Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Coggle Diagram
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thời kỳ trước ngày 5-6-1911**
Hình thành tư tưởng yêu nước
và chí hướng tìm con đường cứu nước mới.
Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng yêu nước và thể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động.
Năm 1908: tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ.
Năm 1910: là thầy giáo ở trường Dục Thanh, Phan Thiết.
Ngày 5-6-1911, Hồ Chí Minh đi ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp
Gia đình
Cụ Nguyễn Sinh Sắc
Tinh thần yêu nước, thương dân.
Cụ Hoàng Thị Loan
Tình cảm của người mẹ: lòng nhân hậu và mẫn cảm.
Dân tộc
Hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị giặc ngoại xâm đô hộ.
Theo học các vị túc nho.
Tiếp xúc với nhiều loại sách báo tiến bộ ở các trường, lớp tại Vinh, tại kinh đô Huế
Quê hương: Nghệ An
Vùng đất địa linh nhân kiệt
Giàu truyền thống yêu nước.
Lắm nhân tài và anh hùng yêu nước nổi tiếng.
Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930
Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
Có một số bài báo đáng chú ý: Vấn đề bản xứ, báo L’Humanité 8-1919; Ở Đông Dương, báo L’Humanité 4-11-1920.
Năm 1921, sáng lập "Hội liên hiệp thuộc địa".
Năm 1922, Người được bầu là Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, sáng lập báo Le Paria.
Năm 1925, tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" được xuất bản.
Tháng 6-1925, Hồ Chí Minh sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng (tiền thân của Đảng Cộng sản)
Năm 1927, xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh ở Quảng Châu, Trung Quốc.
Đầu năm 1930, Hồ Chí minh chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện do Người khởi tạo.
Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920
Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
1911 -1917: từ Pháp, Hồ Chí Minh đến nhiều nước trên thế giới.
Năm 1917 trở lại Pháp, Hồ Chí Minh tham gia phong trào công dân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp.
18-06-1919, Gửi "Yêu sách của nhân dân An Nam" tới Hội nghị Vécxây để đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Tháng 7-1920 Người đã tiếp xúc với luận cương của Lênin, và tìm thấy con đường chân chính cho sự nghiệp cứu đất nước và giải phóng dân tộc.
Ngày 25 đến ngày 30 - 12 -1920, tham gia bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp => người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941
Vượt qua thử thách giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo.
Hồ Chí Minh đã gặp nhiều thử thách lớn
Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 ra nghị quyết cho rằng
Hội nghị hiệp nhất Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì có nhiều sai lầm.
Ra án nghị quyết
“thủ tiêu chánh cương, sách lược và điều lệ Đảng”
Bỏ tên Đảng cộng sản Việt Nam lấy tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương
Tháng 12-1940, Hồ Chí Minh về gần biên giới Việt-Trung, liên lạc với Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương, trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam.
Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5-1941
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Tạm thời gác lại khẩu hiệu cách mạng điền địa.
Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh đã được khẳng định đưa vào thực tiễn dẫn đến thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9-1969
Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Ngày 19-5-1941, Hồ Chí Minh sáng lập Mặt trận Việt Minh.
Ngày 22-12-1944, sáng lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 18-8-1945, chớp đúng thời cơ, Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Từ năm 1975, cả nước hòa bình, độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.