Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 6: GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN - Coggle Diagram
BÀI 6: GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN
Gen
Các đặc điểm của cơ thể/ tế bào do gen chi phối
là 1 đoạn của phân tử ADN, mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm xác định
chuỗi polipeptit
protein
ARN
tARN
rARN
mARN
Cấu trúc
gồm 3 thành phần
vùng điều hòa
vùng mã hóa
vùng kết thúc
nằm ở đầu 5' của mạch gốc
chứa tín hiệu kết thúc phiên mã
đoạn nằm sau O
chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit
nằm ở đầu 3' của mạch gốc
có 2 nhóm trình tự
P (vùng khởi động)
có trình tự đặc biệt giúp ARN polymeraza bám vào bắt đầu phiên mã
O (vùng vận hành)
được coi là công tắc của gen
cho phép một protein ức chế bám vào
protein ức chế bám vào để ngăn cản sự phiên mã
điều khiển/ điều hòa cho phép phiên mã hay không của gen
Phân loại
theo chức năng
gen cấu trúc
mARN
protein cấu trúc
gen điều hòa
mARN
protein điều hòa
điều khiển hoạt động của các gen khác
theo sự phân mảnh
gen không phân mảnh
chủ yếu ở vi khuẩn (sinh vật nhân sơ)
vùng mã hóa liên tục chứa các thông tin mã hóa liên tục không ngắt quãng
gen phân mảnh
ở hầu hết sinh vật nhân thực
vi sinh vật cổ
vùng mã hóa không liên tục có các intron (vùng không mã hóa) xen kẽ exon (vùng mã hóa)
theo số đơn vị chức năng
sinh vật nhân sơ (điển hình là vi khuẩn)
có gen đa chức năng có thể mã hóa nhiều đoạn hay nhiều loại polipeptit khác nhau
VD: operon Lac
policistronic
sinh vật nhân thực
gen đơn chức năng: 1 gen mã hóa cho một nhiều loại mARN khác nhau
1 mARN chỉ mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit
monocistronic
Mã di truyền
thông tin trên ADN được sắp xếp thành các đơn vị nhỏ (gen)
thông tin trên gen được chi phối bởi trình tự Nu trên 1 mạch đơn
là mã bộ ba
Đặc điểm
là mã bộ ba được đọc từ một điểm xác định và không gối lên nhau
có 64 bộ mã trong đó bộ 3 mở đầu cho mọi quá trình dịch mã (trên mARN) là 5'AUG3'
methyonine (nhân thực)
foocmin methyonine (nhân sơ)
3 bộ ba không mã hóa aa, quyết định sự kết thúc dịch mã
5'UAA3'
5'UAG3'
5'UGA3'
trên mARN gọi là bộ ba mã sao (codon)
trên mạch gốc gen gọi là bộ ba mã hóa (triplet)
trên tARN gọi là bộ ba đối mã (anticodon)
có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin (trừ số ít ngoại lệ)
có tính thoái hóa: 1 aa có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba
có tính phổ biến: bộ mã di truyền sử dụng chung ở hầu hết sinh vật trừ một số ít ngoại lệ (động vật nguyên sinh, ở ti thể, lục lạp)