Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Coggle Diagram
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện :check:
a) Ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện
-Nếu chiều nay trời không mưa, Long sẽ đi đá bóng.
-Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng.
Các điều kiện: chiều nay trời không mưa, em bị ốm
Các hoạt động phụ thuộc điều kiện: Long sẽ đi chơi bóng, em sẽ không thể tập thể dục buổi sáng
=> Từ "nếu" trong các câu trên được dùng để chỉ một "điều kiện" và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó.
b) Tính đúng hoặc sai của điều kiện
Bảng 1. Minh họa tính đúng hoặc sai của điều kiện :warning:
Khi đưa ra câu điều kiện, kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thỏa mãn
Còn khi kiểm tra kết quả là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn
=>Kết quả kiểm tra điều kiện chỉ có thể là
đúng
hoặc
sai
Cấu trúc rẽ nhánh
cấu trúc khi một điều kiện cụ thể nào đó được thỏa mãn thì chương trình sẽ thực hiện 1 lệnh; ngược lại, nếu điều kiện không thỏa mãn thì câu lệnh bị bỏ qua.
Cấu trúc rẽ nhánh cho phép thay đổi thứ tự thực hiện tuần tự các bước của thuật toán.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Xét 2 ví dụ
Vd1
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
B2: Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là (70\% \times T)
B3: In hoá đơn
Vd2
B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
B2: Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là (70\% \times T); ngược lại, số tiền phải thanh toán là (90\% \times T)
B3: In hoá đơn
2. Điều kiện và phép so sánh
Để so sánh 2 giá trị số hoặc 2 biểu thức có giá trị số, chúng ta sử dụng các kí hiệu toán như =,>,<,..
Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh
Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thật toán và lập trình, thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện
:warning: phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thỏa mãn; ngược lại, điều kiện không được thoả mãn
4. Câu lệnh điều kiện
Câu lệnh điều kiện dạng đủ
Chú thích
Điều kiện là các phép so sánh
Cậu lệnh có thể là câu đơn hoặc câu lệnh ghép
If, then, else
là từ khóa
Ví dụ
If (a<>0) and (b<>0) then x:= -b/a else writeln(a,'la so vo nghiem')
Cú pháp
if
<điều kiện>
then
<câu lệnh 1>
else
<câu lệnh 2>;
Cách thức hoạt động
Nếu câu lệnh điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1; ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
B1: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện
Sơ đồ khối
Câu điều kiện dạng thiếu
Cú pháp
if
<điều kiện>
Then
<câu lệnh>
Chú thích
If, Then
là từ khóa
Điều kiện là các phép so sáng
Trong lập trình cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện
Ví dụ
readln(a);
if a>5 then write( 'So da nhap khong hop le' );
If a > b then write(a);
if b<>0 then x:a/b
Cách thức hoạt động
B1: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện
Nếu điều kiện được thỏa mã, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
Sơ đồ khối