Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN - Coggle Diagram
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN
2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Nội dung
lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nếu với
cùng một đơn vị nguồn lực, quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn
Ưu điểm
xác định hướng chuyên môn hóa và trao đổi các mặt hàng
Nhược điểm
chưa giải thích được tại sao thương mại vẫn có thể diễn ra khi 1 QG có lợi thế tuyệt đối (hoặc bất lợi thế thế tuyệt đối) về tất cả các mặt hàng.
2.1. Lý thuyết trọng thương về TMQT
Đại biểu
Antoine de Montchretien (1575-1622) (người Pháp)
Thomas Mun
Jean Francois Melon
Josiah Chlild (1630-1699)m(người Anh)
Jean Bodin
Nội dung :
Tiền là đại biểu duy nhất của của cải, là tiêu chuẩn để đánh giá mọi hình thức nghề nghiệp
Nhập khẩu ở mức tối thiểu, dành ưu tiên cho nhập khẩu nguyên liệu so với thành phẩm.
Một nước càng có nhiều
tiền (vàng)
thì càng giàu có,
hàng hóa
chỉ là
phương tiện
để tăng thêm khối lượng tiền tệ
chở hàng bằng tàu nước mình
khuyến khích sx, XK thông qua trợ cấp, hạn chế NK bằng các công cụ bảo hộ mậu dịch
2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Nội dung
QG sẽ XK những mặt hàng mà QG đó có thể sản xuất với hiệu quả cao một cách tương đối so với QG kia
Ưu điểm
QG ngay cả
bất lợi thế tuyệt đối
về tất cả các mặt hàng thì vẫn có thể có lợi thông qua trao đổi
dựa trên lợi thế so sánh
Nhược điểm
mỗi nước SX ko phải chỉ một mặt hàng mà là nhiều mặt hàng
2.4. Lý thuyết chi phí cơ hội của HABERLER
Nội dung
Theo Haberler, CP cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được cắt giảm để sx 1 đơn vị hàng hóa X.
chi phí cơ hội của mặt hàng nào
thấp hơn
=> lợi thế.
Ưu điểm
Hơn phương pháp của David Ricardo ở chỗ
không cần phải dựa trên bất kỳ giả định nào về lao động