Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VẤN Đ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, Nhóm 15 -…
VẤN Đ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tổ ấm
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội
Chức năng của gia đình
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý
Khái niệm
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt của con người, là một thiết chế văn hóa xh đặc thù, được hình thành và tồn tại, phát triển dựa trên các mối quan hệ như quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục giữa các thành viên.
Biến đổi cơ cấu gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Về chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
kinh tế hộ gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Về các chức năng của gia đình
việc sinh đẻ được các gia đình tiến hành một cách chủ động
tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con
Về quy mô, kết cấu của gia đình
xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia
Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơ
Về chức năng giáo dục
Sự kỳ vọng về hệ thông giáo dụng xã hội trong việc rèn luyện đạo đức và nhân cách giảm đi nhiều
Về chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Tỷ lệ các gia đình chỉ có một con tăng lên thì đời sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả người lớn cũng sẽ kém phong phú hơn, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia đình
Về quan hệ cơ bản của gia đình, Sự biến đổi quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng
không còn một mô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình
Về quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hoá của gia đình.
Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường, thiếu sự dạy dỗ thường xuyên của ông bà cha mẹ như trong gia đình truyền thống
Vị trí và chức năng của gia đình
Cơ sở chính trị - xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng, vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Cơ sở văn hóa
Giá trị văn hóa trên nền tảngchính trị của giai cấp công nhân được hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa
Các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ để lại dần bị loại bỏ
Chế độ hôn nhân tiến bộ
Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng
Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Cơ sở kinh tế - xã hội
Chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Phương thức xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế gia đình
Có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình
Khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn
Đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại
Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống
Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp
Xây dựng mô hình gia đình hiện đại
làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi ngườ
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Vỉệt Nam
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
Xem như động lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội
Đưa công tác xây dựng và phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã h
Phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa
Tránh xu hướng chạy theo thành tích
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính
Xã hội hóa việc xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
Nhóm 15
Phạm Minh Triết 191550550
Nguyễn Sơn Trường 20154066
Dương Tấn Trung 20147351
Phạm Minh Trí (NT) 19142402
Nguyễn Minh Trường 20144481