Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TLH CHƯƠNG 6: XÚC CẢM, TÌNH CẢM - Coggle Diagram
TLH CHƯƠNG 6: XÚC CẢM, TÌNH CẢM
II. XÚC CẢM
Xúc cảm là những rung động của cá nhân trước những một tình huống, hoàn cảnh cụ thể mang tính chất nhất thời, không ổn định
là quá trình tâm lý, là một kiểu thái độ
-
phản ánh mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của cá nhân
-
Có tính chất nhất thời, phụ thuộc vào tình huống đa dạng
-
Gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng
-
III. TÌNH CẢM
-
- Các quy luật của tình cảm
3, quy luật pha trộn
Xúc cảm, tình cảm đối lập có thể cùng tồn tại trong một con người chúng không loại trừ nhau mà luôn bổ sung cho nhau
VD: Giận mà thương,thương mà giận, càng yêu mãnh liệt, càng ghen dữ dội.
4, quy luật di chuyển
Xúc cảm, tình cảm có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác
VD: giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm
2, Quy luật tương phản
Xúc cảm, tình cảm tích cực và tiêu cực thuộc cùng một loại luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau
VD: Yêu nhau lắm, cắn nhau đau
5, quy luật lây lan
Xúc cảm, tình cảm có thể lan truyền từ người này sang người khác
VD yêu nhau yêu cả đg đi, một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
1, quy luật thích ứng
Xúc cảm, tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần với cường độ không thay đổi sẽ bị suy yếu, lắng xuống
VD: xa mặt cách lòng, xa thương, gần thường
6, quy luật hình thành tình cảm
Quá trình hình thành tình cảm là quá trình hệ thống hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa những xúc cảm đồng loại mà thành
-
- Các mức độ của đời sống tình cảm (xét từ thấp đến cao)
2, xúc cảm- những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ rệt
-
1, màu sắc xúc cảm của cảm giác
4, tình cảm- thuộc tính tâm lý ổn định, bền vững, nói lên thái độ cá nhân
4) tính ổn định
Tình cảm là những thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh, đối với bản thân.
Ví dụ: tình bạn, tình yêu quê hương đất nước,…
5) tính đối cực
Tính đối cực của tình cảm được gắn liền với sự thoả mãn nhu cầu của con người. Tình cảm của con người được phát triển và nó mang tính đối cực.
VD: Ví dụ: Ghen tuông, Yêu – ghét; hạnh phúc – đau buồn; tích cực – tiêu cực…
3) tính xã hội
Tình cảm hình thành ở trong môi trường xã hội, nó mang tính xã hội, thực hiện chức năng xã hội chứ không phải là những phản ứng sinh lí đơn thuần
VD: Ví dụ: Tình đồng bào, Tình đồng nghiệp,…
6) tính khái quát
Tình cảm có được là do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồng loại. Tính khái quát của tình cảm biểu hiện ở chỗ, tình cảm là thái độ của con người đối với cả một loại (hay một phạm trù) các sự vật, hiện tượng chứ không phải với từng sự vật hiện tượng (xúc cảm) hay với từng thuộc tính của svht( màu sắc xúc cảm của cảm giác)
VD: một em bé … bố mẹ, bám bố mẹ hơn
2) tính chân thực
Tình cảm được biểu hiện ở chỗ phản ánh chân thực,chính xác nội tâm thực của con người cho dù người ấy có cố tình che dấu bằng những “động tác giả” bên ngoài
-
1) tính nhận thức
Trên cơ sở những xúc cảm của con người trong quá trình nhận thức đối tượng tình cảm được nảy sinh. Biểu hiện ở chỗ nguyên nhân gây nên tình cảm thường được chủ thể nhận thức rõ ràng
-
-
-
5.Tình cảm hình thành từ quá trình khái quát hóa, hệ thống hóa và động hình hóa
-
Tình cảm là thái độ ổn định, bền vững đối với hiện thực khách quan, nó phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển xúc cảm trong những điều kiện xh nhất định
I. XÚC CẢM, TÌNH CẢM
Xúc cảm, tình cảm là thái độ riêng của cá nhân đối với
những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan có liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu.
Xúc cảm, tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của cá nhân
Xúc cảm, tình cảm có được là do hiện thực khách quan tác động
Htg xã hội: ctri, kte, pttq
Htg xảy ra trong bản thân: đói, no, ấm
Htg tự nhiên: mưa, nắng,...
Xúc cảm, tình cảm là một kiểu thái độ của cá nhân đối với môi trường xung quanh.
-
- So sánh xúc cảm với tình cảm
-
Khác
Xúc cảm có tính chất nhất thời, phụ thuộc vào tình huống còn tình cảm có tính chất ổn định
-
-
-
Xúc cảm thực hiện chức năng sinh vật, gắn liền với phản xạ không điều kiện còn tình cảm thực hiện chức năng xã hội, gắn liền với hệ thống tín hiệu 2
-
Đối với hoạt động
Thúc đẩy con người hoạt động giúp con người khắc phục những khó khăn trở ngại trong quá trình hoạt động
-
- Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm
xúc cảm là cơ sở của tình cảm vì xúc cảm được tổng hợp hoá, động hình hoá và khái quát hoá để trở thành tình cảm.
-
Tình cảm tác động lại xúc cảm, luôn chi phối xúc cảm về cường độ, tốc độ và nội dung
Xúc cảm và tình cảm luôn xen kẽ nhau, hoà nhập nhau trong đời sống tâm lý của con ngườii