Cực trị của hàm số

Định nghĩa

Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a ; b) và điểm x0 ∈ (a ; b).

Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0), ∀x ∈ (x0 - h ; x0 + h), x≠x0 thì ta nói hàm số f đạt cực đại tại x0.

Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0), ∀x ∈ (x0 - h ; x0 + h), x≠x0 thì ta nói hàm số f đạt cực tiểu tại x0.

Định lí 1

y(x) liên tục trên K = (x0 -h; X0+h) và có đạo hàm trên K hoặc K{10}, với h>0

f(x) < 0 trên (x0-h; xO) và f'(x) > 0 trên (x0; x0+h) thì x0 là một điểm cực tiểu của f(x).

f(x) > 0 trên (x0-h; xO) và f'(x) < 0 trên (x0; x0+h) thì x0 là một điểm cực đại của f(x).

QUY TẮC TÌM CỰC TRỊ

Quy tắc

Bước 2: Tính f(x). Tìm các điểm tại đó f(x) =0 hoặc f(x) không xác định

Bước 3: Lập bảng biến thiên

Bước 1: Tìm tập xác định

Bước 4: Từ bảng biến thiên Suy ra các điểm cực trị

Định lí 2

y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên K, f'(x)) = 0

f"(x0) > 0

f"(x0) < 0

x0 là điểm cực tiểu

x0 là điểm cực đại