Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 VẬT LÍ 9, Link Title - Coggle Diagram
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
VẬT LÍ 9
CÔNG-CÔNG
SUẤT
CÔNG CỦA ĐIỆN
Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác nhau
CÔNG THỨC: A=P×t= U×I×t
Công tơ điện dùng để đo lượng điện năng. Công tơ điện có thành phần đơn vị là số đếm cho biết điện năng được ứng dụng là 1kWgiờ: 1kW=3600000J=3600 kJ
CÔNG SUẤT ĐIỆN
CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN
P=U.I =A÷t=I^2×R= U^2/R
I là cường độ dòng điện (A)
U là hiệu điện thế (V)
t là thời gian (s)
P là công suất điện (W)
1W=1: 1000kW
1kW=1000W
A là công dong điện (j)
R là điện trở (ôm)
PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO DÂY DẪN
ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA VẬT LIỆU CÀNG NHỎ THÌ VẬT LIỆU ĐÓ DẪN ĐIỆN CÀNG TỐT
ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA MỘT VẬT VẬT LIỆU HAY MỘT CHẤT CÓ TRỊ SỐ BẰNG ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT ĐOẠN DÂY DẪN HÌNH TRỤ ĐƯỢC LÀM BẰNG VẬT LIỆU ĐÓ CÓ CHIỀU DÀI 1M VÀ CÓ TIẾT DIỆN LÀ 1M VUÔNG
VÍ DỤ:
VD :Điện trở suất của 1 dây dẫn làm bằng nhôm có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2 là 2,8.10-8 Ôm. mét
ĐIỆN TRỞ CỦA CÁC DÂY DẪN CÓ CÙNG CHIỀU DÀI VÀ ĐƯỢC LÀM TỪ CÙNG MỘT LOẠI VẬT LIỆU THÌ TỈ LỆ NGHỊCH VỚI TIẾT DIỆN CỦA DÂY:R1/R2=S2/S1
*ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DÂN TỈ LỆ THUẬN VỚI CHIỀU DÀI CỦA DÂY VÀ TỈ LỆ NGHỊCH VỚI TIẾT DIỆN DÂY VÀ PHỤ THUỘC VÀO VẬT LIÊU LÀM DÂY : R= p ×l/S
p là điện trở suất (Ω.m)
R là Điện trở dây dẫn (Ω)
l là chiều dài của dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m²)
Lưu ý đơn vị:1mm vuông=1÷1000000m vuông; 1mm =1÷1000m
*ĐIỆN TRỞ CỦA CÁC DÂY DẪN CÓ CÙNG TIẾT DIỆN VÀ ĐƯỢC LÀM TỪ CÙNG MỘT VẬT LIỆU THÌ TỈ LỆ THUẬN VỚI CHIỀU DÀI CỦA MỖI DÂY: R1/R2=l1/l2
Công thức bổ sung
R=P×l/S
l=R×S/p
S= p×l/R
S= 3,14×r mủ 2
S= 3,14× d bình÷4
d2= 4×S÷3,14
P=S×R/l
HỆ THỨC SO SÁNH ĐIỆN TRỞ CỦA 2 DÂY DẪN:
R1/R2=p1/p2×l1/l2×S2/S1
ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐOẠN MẠCH SONG SONG:
RTĐ=R1×R2/R1+R2; I=I1+I2;U=U1=U2
ĐỊNH LUẬT ÔM: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây
CÔNG THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM: I=U/R
ĐIỆN TRỞ: Điện trở biểu thị mức độ mức độ cản trở của dòng điện
CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ:R=U/I
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
I=I1=I2 ; U=U1+U2; RTĐ=R1+R2
ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-SO
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
Q= I mủ2 Rt
Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn (J)
R: điện trở của vật dẫn
I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A)
t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s)
Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên:
Q= m×c×(t2-t1)1
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Sử dụng an toàn và tiết kiệm đuện năng
Sử dụng điện an toàn:Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V, vì với hiệu điện thế này tạo ra dòng điện nhỏ, không gây nguy hiểm cho tính mạng
+Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc chịu được dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện.
+Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy ra
Phải rất cẩn thận khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người.
Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết
Link Title