Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG II : NITO - PHOTPHO - Coggle Diagram
CHƯƠNG II : NITO - PHOTPHO
Nitơ
Vị trí – cấu hình electron nguyên tử
Ở ô thứ 7 , nhóm VA , chu kỳ 2
công thức cấu tạo N=N
công thức phân tử N2
cấu hình nguyên tử 1s22s22p3
Tính chất vật lý
Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng (-196oC) và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp
Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí (d = 28/29).
Tính chất hóa học
tính khử
Nitơ tác dụng với O2 khi có tia lửa điện hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện (30000C).
=> Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với Oxi.
tính oxi hóa
3Mg+N2=>Mg3N2
Al+N2+>2AlN
Điều chế
trong công nghiệp
trong phòng thí nghiệm
Ứng dụng , trạng thái
tự nhiên
dùng để tổng hợp amoniac, dùng trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử,...
Trạng thái tự nhiên: tồn tại ở dạng tự do hoặc hợp chất. Chiếm khoảng 78,16% trong không khí.
MUỐI NITRAT
Tính chất hóa học: Các muối nitrat đều bị nhiệt phân
Nhận biết ion nitrat: người ta đun nóng dung dịch chứa ion NO3 với Cu và H2SO4 loãng. dung dịch đầu ko màu chuyển sang màu xanh
Tính chất vật lí:Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.
Ứng dụng
Các muối nitrat thường sử dụng để làm phân bón.
Kali nitrat còn sử dụng để làm thuốc nổ đen.
AXIT NITRIC HNO3
Tính chất vật lý
Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
Axit nitric kém bền, khi đun nóng (hoặc ánh sáng) bị phân hủy một phần.
Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
Axit đặc có nồng độ 68%, có khối lượng riêng D = 1,40 g/cm³.
Tính chất hóa học
Tính axit
Axit nitric là một axit mạnh
Axit nitric làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazo , bazo và muối của axit yếu như muối cacbonat
Tính oxi hóa
Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hóa mạnh
Cấu tạo phân tử:Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.
Điều chế
AMONIAC MUỐI AMONI
Muối amoni
Tính chất hóa học
Tác dụng với dung dịch kiềm tạo khí amoniac : 2NH4Cl+Ca(OH)2=>2NH3+CaCl2+2H2O
Phản ứng nhiệt phân : muối amoni dễ bị nhiệt phân bởi nhiệt , tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau
Tính chất vật lý : Muối amoni là chất có cấu tạo tinh thể ion, đều tan tốt trong nước và điện li hoàn toàn thành ion.
Amoniac (NH3):
Tính chất vật lý
NH3 là một chất khí không màu, có mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí
Tan nhiều trong nước cho môi trường bazơ yếu.
Dung dịch bão hòa có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm3).
Tính chất hóa học
Tác dụng với bazo yếu : NH3+H2O=>NH4++OH-
Tác dụng với axit : NH3+HCL=>NH4CL
Tác dụng với dung dịch muối : ALCL3+3NH3+3H2O=>ALOH3+3NH4CL
cấu tạo phân tử
Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.
NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh.
Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3.
Điều chế : trong công nghiệp
trong phòng thí nghiệm
PHOTPHO
Tính chất vật lý
Photpho trắng
Photpho đỏ
Tính chất hóa học
Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa –3, +3, +5.
P có mức oxi hóa là 0 nên trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
Tính oxi hóa : P có tính khử khi tác dụng với các kim loại hoạt động
Tính khử : tác dụng với oxi , tác dụng với clo
ngoài ra còn tác dụng với lưu huỳnh và hợp chất
Vị trí : ở ô 15 nhóm VA chu kỳ 3
Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất
AXIT PHOTPHORIC MUỐI PHOTPHAT
Muối photphat
Nhận biết ion photphat: thuốc thử là dung dịch AgNO3. Hiện tượng: kết tủa màu vàng.
Muối photphat là muối của axit photphoric.
Axit photphoric (H3PO4)
Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau.
Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân đạm
Cung cấp nitơ.
Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+.
Độ dinh dưỡng: đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng nguyên tố nitơ.
phân đạm nitrat
phân đạm amoni
phân đạm ure
Phân lân
Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion photphat.
Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng P2O5.
Cung cấp nguyên tố P.
Phân kali :
Cung cấp nguyên tố K.
Tác dụng: thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, chất dầu; tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.
Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion K+
Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng K2O.
Hai muối được sử dụng nhiều để làm phân kali là KCl (kali clorua), K2SO4 (kali sunfat).
Tro thực vật cũng là phân kali vì chứa K2CO3.
Phân hỗn hợp,
phân phức hợp
Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.
Phân phức hợp: amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Phân vi lượng: Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.
Mong rằng với bài viết Hóa học 11 Tổng hợp lí thuyết chương nitơ – photpho sẽ hỗ trợ đắc lực cho các em học trên lớp và vận dụng lí thuyết để giải thích được các câu hỏi bài tập.