Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP ĐO NĂNG XUẤT QUAY CỰC (Nhóm 5), Picture4, Picture1,…
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP ĐO NĂNG XUẤT QUAY CỰC
(Nhóm 5)
Chất hoạt quang
Khái niệm
Chất có khả năng làm quay mặt phẳng của ánh sáng phân cực
Điều kiện
Các chất hoạt quang phải chứa ít nhất 1 cacbon bất đối
Đồng phân quang học là 2 đồng phân có hoat tính quang học đối nhau
Góc quay cực
:check: Nếu góc quay theo chiều kim đồng hồ thì đó là chất hữu tuyền (+) còn ngược lại là tả tuyền (-)
:check: Hỗn hợp có tỷ lệ bằng nhau của đồng phân tả tuyền và hữu tuyền được gọi là hỗn hợp Racemic. Do đó tỷ lệ các đồng phân đối quang bằng nhau, nên hỗn hợp racemic không làm quay mặt phẳng của ánh sáng phân cực
:check: Là góc mà mặt phẳng phân cực bị quay đi khi ánh sáng phân cực đi qua chất quang hoạt
Góc quay cực riêng
Là tỷ số góc quay cực / tỷ trọng chất lỏng/ rắn :fire:
Phương pháp
Phân cực kế
:unlock: Để chuyển ánh sáng tự nhiên thành ánh sáng phân cực người ta sử dụng kính phân cực.
:explode: Tualamin
Hấp thụ 1 phần tia bất thường
Làm yếu đáng kể ánh sáng nghiên cứu
Đơn giản nhất
:explode: Nicol
Ghép từ 2 lăng kính băng lan
dán bằng keo Canada trong suốt
Tia ló phân cực thẳng
Cấu tạo
Bộ phận quay cực
Chất quang hoạt -> làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng phân cực
Bộ phận phân tích
Xác định góc quay của mặt phẳng phân cực
Bộ phận phân cực
Tạo ánh sáng phân cực
:pen: Là thiết bị có thể cho phép đo góc quay cực của một dung dịch chất hoạt quang.
Nguyên lý hoạt động
:pencil2: L chứa chất không quang hoạt, quay nicol phân tích A đến Oa -> triệt tiêu as
:pencil2: L chứa chất quang hoạt -> as qua A -> quay nicol phân tích A đến Oa’ -> triệt tiêu as
:red_flag: Góc aOa’ là góc quay cực
:fountain_pen: Thay triệt tiêu ánh sáng -> cân bằng ánh sáng trong so màu
:fountain_pen: Ánh sáng phân thành 2 nửa -> cùng sáng mạnh/ cùng sáng yếu -> sáng yếu = triệt tiêu
:red_flag: Để sử dụng phương pháp so màu ta dùng tấm kính Laurent
Ứng dụng của phương pháp đo năng suất quay cực
Định tính, thử tinh khiết các chất hoạt quang, định lượng,…
Khi đó người ta chuyển góc quay thành độ đường tương ứng với:
Độ đường quốc tế (°S): 100°S = 26,605° tương ứng góc quay của dung dịch đường saccharose 16,29% với bề dày l =2dm
Độ đường Wentzke (°W): 100°W = 34,657° ứng với dung dịch đường saccharose 26% với bề dày l = 2dm.
Ứng dụng của hiện tượng quay cực ánh sáng
Định tính, thử tinh khiết của các chất khi biết góc quay cực riêng của chúng.
Định lượng các dung dịch