Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
( ĐỀ 5) TÍNH DÂN TỘC ĐẬM ĐÀ - Coggle Diagram
( ĐỀ 5) TÍNH DÂN TỘC ĐẬM ĐÀ
Mở Bài
giới thiệu tác giả Tố Hữu.
giới thiệu tác phẩm Việt Bắc.
giới thiệu đoạn văn cần phân tích.
Kết Bài
Khẳng định lại vấn đề.
Nêu suy nghĩ của bản thân.
Thân Bài
Luận Điểm 1
khái quát Tác giả
Tố Hữu
.
Khái quát tác phẩm
Việt Bắc
( hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm)
Luận Điểm 2
Tính dân tộc qua Kỷ niệm kháng chiến gian khổ đã trải qua cùng nhau suốt 15 năm ( 4 câu)
Tiếng "mình" cất lên thật gần gũi, thân thuộc.
Những câu hỏi vừa như trách móc lại vừa như lo lắng, bùi ngùi: mưa nguồn suối lũ; mây cùng mù; miếng cơm chấm muối; mối thù chung
Nhịp thơ 2/4; 2/2/4 đều đặn lại càng thể hiện được sự thiết tha trong lòng người ở lại
Luận Điểm 3
Tính dân tộc qua Sự gắn bó tình nghĩa giữa thiên nhiên và con người với cán bộ về xuôi ( 4 câu)
Lối xưng hô "mình", "ta" độc đáo
"Rừng núi" là cách nói hoán dụ để chỉ những người dân nơi chiến khu Việt Bắc.
"trám bùi rụng; măng mai già" toát lên nỗi bùi ngùi, thương nhớ.
" Mình về" làm cho núi rừng Việt Bắc trở nên trống vắng,buồn bã: " hắt hiu"
Tình cảm của nhân dân Việt Bắc luôn "đậm đà lòng son"
Cụm từ "nhớ những nhà": biện pháp hoán dụ - gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng lo lắng không biết rằng: Cán bộ có nhớ những người dân Việt Bắc hay không?
Luận Điểm 4
Tính dân tộc qua Các sự kiện lịch sử gắn với từng địa danh ở chiến khu Việt Bắc ( 4 câu)
nhân dân Việt Bắc còn muốn biết thêm rằng: Cán bộ về xuôi có nhớ núi non, nhớ thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ hay không?
nhắc nhở người về xuôi : Việt Bắc là nơi có mặt trận Việt Minh, đánh đuổi Pháp - Nhật
3 tiếng " mình" trong hai câu thơ chỉ người ở lại và kẻ ra đi đầy độc đáo.
Liệt kê những địa điểm diễn ra các sự kiện lịch sử: muốn nhắc nhở người ra đi nhớ về cái nôi cách mạng
Luận Điểm 5
Tổng kết
nội dung + nghệ thuật
bức tranh của hoài niệm : một bức tranh tràn đầy màu sắc của tình nghĩa cách mạng. Nổi bật tính dân tộc
Cấu trúc thơ độc đáo, điệp cấu trúc, liệt kê, đảo ngữ
Phong cách thơ trữ tình - chính trị