Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 1 SINH LÝ: VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG - Coggle Diagram
BÀI 1 SINH LÝ: VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Phân loại
(1)
VC CĐ nguyên phát
(2)
VC CĐ thứ phát
Tiêu chí:
tùy NL được SD
trực tiếp
hay
gián tiếp
So sánh với KT nhờ PR mang
Giống:
phụ thuộc vào PR mang qua màng TB
Khác:
VCCĐ nguyên phát
CN PR mang hoàn toàn khác vì có khả năng
tạo NL
=> V/c ngược chiều BTNĐ
1. Vận chuyển chủ động nguyên phát
(Primary active transport)
1.1. ĐN
(1)
Là hình thức vận chuyển
(2)
Nguồn NL
Từ ATP hoặc một số dây nối (P) giàu NL
Mục đích:
SD trực tiếp => "bơm" 1 chất qua màng
ngược chiều
BTNĐ
1.2. Cơ chế
: TB SD NL =>
thay đổi hình dạng PR
v/c trên màng bào tương => thực hiện v/c
1.3. Lượng ATP:
40% (tế bào)
1.4. Chất v/c bằng hình thức này
:
Ion Na+, K+, Ca2+, H+, ...
1.5. Ví dụ điển hình: Bơm Na+-K+
(1) Kết quả
1:
Na+ được "bơm" ra khỏi TB (nơi có CNa+ cao hơn)
2:
K+ được "bơm" vào trong TB (nơi có CK+ cao hơn)
(2) Ý nghĩa
Duy trì C ổn định của Na+, K+ 2 bên màng
=> Rất quan trọng cho HĐ sống của TB
(3) Vị trí, số lượng bơm
Tất cả TB đều có
Trên mỗi microm2 màng bào tương => hàng trăm bơm
(4) Vai trò của bơm
Hoạt động liên tục => duy trì sự ổn định của Na+, K+
Lí do:
các ION liên tục KT qua màng qua các kênh
=>
phá vỡ trạng thái ổn định
1.6. Bơm khác
(1) Bơm K+-H+
1: Vị trí:
Trên màng TB tuyến dạ dày
2: Vai trò:
điều khiển bài xuất H+ vào dạ dày trong khi tiêu hóa
(2) Bơm Ca2+
1: Vị trí:
trên hệ lưới NSC (TB cơ)
2: Vai trò:
duy trì C Ca2+ trong TB luôn ở mức < 0,1 micromol
2. VC chủ động thứ phát
(secondary active transport)
2.1. Cơ chế
(1)
Năng lượng: tích lũy do chênh lệch bậc thang C Na+ 2 bên màng
=> V/c chất đi
ngược chiều BTNĐ
của chúng
(2) Cụ thể: Bơm Na+-K+
1: Vai trò
Duy trì chênh lệch lớn về C Na+ 2 bên màng
=> Cho phép Na+ từ nơi C cao => C thấp
2: Kết quả:
NL tồn trữ do khác biệt về C Na+ => chuyển thành động năng => v/c ngược chiều BTNĐ
2.2. Tên khác:
V/c kép: các chất v/c đồng thời với Na+
2.3. Các ion, chất dd
1:
Đó là: glucose, galactose, axit amin
2:
Cùng Na+ đi qua:
Màng TB biểu mô ruột non
TB biểu mô ống thận
3: Mục đích:
Chất dd (thức ăn) => hấp thu triệt để tại ruột non
Ống thận tái hấp thu
=> Máu
2.4. Hình thức vận chuyển
Đồng vận:
v/c cùng chiều Na+
Đối vận:
ngược chiều Na+
2.5. Yếu tố ảnh hưởng
: chênh lệch
C Na+
2 bên màng càng lớn => v/c CĐ TP càng nhanh
3. VC bằng các túi
3.1. Hiện tượng nhập bào
Quá trình chung
:
Vật chất (
ngoại bào
) => vào các
túi
(từ sự
lõm
của màng TB)
Trong
bào tương
: túi hòa màng lysosome => TP trong túi bị thủy phân bới enzyme
3.1.1. Hiện tượng thực bào
(phagocytosis)
(1) Quá trình
Màng TB tạo chân giả => ôm vật thể ngoài TB
Vùi vật thể vào lòng bào tương => tạo
túi thực bào
(2) Các TB có CN thực bào
(quan trọng nhất)
BCTT
Đại thực bào
(3) Vai trò
: đưa
mảnh vụn TB + vi khuẩn
vào trong TB thực bào
3.1.2. Hiện tượng ẩm bào
(pinocytosis)
(1) Vai trò
: đưa [
dịch ngoại bào + phân từ hòa tan
] ở ngoài TB vào trong TB
(2) Thấy ở mọi TB
(3) Ví dụ:
TB ruột non hấp thu PR từ trong lòng ruột vào máu
(4) Quá trình
: màng TB lõm => túi ẩm bào => mang hạt dịch vào trong bào tương
Đặc điểm chung
(1) Vai trò:
cho phép phân tử
KT lớn
qua màng TB
(2) Gồm
Nhập bào
Thải bào
(3) Dạng ĐB của v/c chủ động
: do cũng cần NL
3.2. Hiện tượng thải bào
(1) Định nghĩa
1:
Là hiện tượng
cấu trúc túi tiết
(secretory vesicle)
Tạo thành trong bào tương
Tiến tới + hòa nhập màng túi vào màng TB
2:
Mục đích: đưa TP bên trong túi vào dịch ngoại bào
(2) Ví dụ
(1)
TB tuyến tiêu hóa tiết enzyme
(2)
TB tuyến nội tiết tiết Hormone
(3)
TB TK tiết chất dẫn truyền TK ...