Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương III Hệ thống kế toán và báo cáo, kiểm soát và tuân thủ (Accounting…
Chương III Hệ thống kế toán và báo cáo, kiểm soát và tuân thủ (Accounting and reporting systems, controls and comlpiance)
3.2 Kiểm soát, an ninh và kiểm toán (Control, security and audit)
3.2.3 Xác định và ngăn chặn gian lận (Identifying and preventing fraud)
Các loại gian lận trong thực tế
Rút tiền hoặc tài sản khỏi DN
Biển thủ công quỹ
Gian lận lương thướng
Gian lận gối đầu
Thông đồng với khách hàng
Sử dụng sai mục đích tiền của công ty
Thanh lý tài sản cho mục đích cá nhân
Cố ý trình bày sai tình hình tài chính của DN
Đánh giá quá cao hàng tồn kho
Xử lý số liệu khấu hao
Điều chỉnh chi phí
Xử lý các sự kiện cuối năm
Phân biệt gian lận
Gian lận (Fraud)
Hoạt động cố tình làm trái với luật pháp. Gian lận là tội hình sự, có thể bị phạt tiền hoặc bỏ tù
Sai sót ( Error)
Hành động không cố ý, do bất cẩn, do hệ thống bị lỗi. Có thể hạn chế sai sót bằng hệ thống kiểm soát nội bộ
Trái qui định (Irregularity)
Làm trái ngược với nội quy pháp luật nhưng không nghiêm trong như gian lận. Ví dụ: đi trễ, không mặc đồng phục,....
Báo cáo sai (Misstatement)
Ghi nhận trong BCTC và các giấy tờ bị sai hay không đúng thực trạng, do cố tình hay vô ý.
Khái niệm
Là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế tài chính do một hay nhiều người trong hội đồng quản trị, ban giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ 3 thực hiện làm sai lệch báo cao tài chính
Điều kiện tiên quyết để gian lận
Cơ hội (Opportunity)
Do lỏng lẻo lỗ hổng trong hệ thống
Động cơ (Motive)
Do cuộc sống khó khăn, ép vào đường cùng,...
Không trung thực (Dishonestly)
Là khuynh hướng cá nhân hành xử trái với chuẩn mực đạo đức
Phương án phòng chống gian lận
Phân quyền trách nhiệm (Segregation of duties)
Kiểm tra thực tế (Physical control)
Tố cáo ngầm (Whistleblowing)
Kiểm tra bằng máy móc (Computer control)
3.2.4 Kiểm toán (Audit)
Khái niệm
Là việc kiểm tra xem xét, thẩm tra đánh giám kết luận và xác minh tính đầy đủ trung thực hợp lý của số liệu tài liệu kế toán, báo cáo tài chính theo các chuẩn mực được xđ trước của tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý nhà nước về kkinh tế, do các nhân viên họi là kiểm toán viên có đủ trình độ và nghề nghiệp chuyên môn giỏi thực hiện
Phân loại kiểm toán (Classification of audit)
Theo tính cất công việc
Kiểm toán hoạt động (Operational audit)
Kiểm toán tuân thủ (COmpliance audit)
Kiểm toán tài chính (Financial of audit)
Theo tính chất pháp lý
Kiểm toán nội bộ (Internal audit)
Kiểm toán nhà nước (State audit)
Kiểm toán độc lập (External audit)
Kiểm toán nội bộ (Internal audit)
Khái niệm
Là hoạt động nhằm đảm bảo và tư vấn độc lập, khách quan nhằm tăng giá trị và giải quyết các hoạt động của tổ chức. Kiểm toán nội bộ giúp tổ chức đạt đc các mục tiêu đề ra thông qua việc áp dụng các phương pháp có hệ thống và quy tắc nhằm đảm đánh giá và nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro, kiểm soát và các quy trình quản trị.
Mục tiêu
Xem xét hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của công ty
Kiểm tra thông tin tài chính và hoạt động
Đánh giá về tình hình kinh tế, năng suất và hiệu quả của hoạt động
Xem xét việc tuân thủ luật pháp, quy định và các yêu cầu bên ngoài khác cũng như với các chính sách và chỉ thị nội bộ
Rà soát việc bảo vệ tài sản
Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của công ty
Xác định các rủi ro tài chính và kinh doanh quan trọng
Các cuộc điều tra đặc biệt về các lĩnh vực cụ thể
Đặc điểm
Độc lập (Independence)
Mặc dù một bộ phận kiểm toán nội bộ là một phận của tổ chức, nó cần độc lập với ban quản lý- người có phạm vi thẩm quyền mà nó có thể kiểm toán.
Thẩm định (Appraisal)
Kiểm toán nội bộ liên quan đến việc thẩm định công việc được thực hiện bởi những người khác trong tổ chức và kiểm toán viên nội bộ không nên tự mình thực hiện bất kỳ công việc nào
Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên cần truy cập vào tất cả các bọ phận của tổ chức
Kiểm toán viên nên được tự do nhận xét về hiệu quả quản lý
Báo cáo của kiểm toán viên có thể cần phải được lưu ý ở mức cao nhất để đảm bảo thực hiện hiệu quả
Tính độc lập cho kiểm toán viên nội bộ được thiết lập bởi 3 điều:
Đặc quyền của kiểm toán viên
Cách tiếp cận riêng của kiểm toán viên
Cơ cấu trách nhiệm
Kiểm toán độc lập (External audit)
Khái niệm
Là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam, đưa ra ý kiến độc lập cửa mình về báo cáo tài chính và công việc kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán
Sự khác nhau giữa kiểm toán nội bộ với kiểm toán bên ngoài
Kiểm toán nội bộ
Là hoạt động tạo ra để tăng thêm giá trị và cải thiện hoạt động tổ chức
Báo cáo cho nhà quản trị, quản lý của DN
Liên quan đến hoạt động của tổ chức
KTV nội bộ thường là NV của tổ chức
Kiểm toán bên ngoài
Báo cáo cho cổ đông, thành viên của công ty về sự quản lý của giám đốc
Liên quan đến báo cáo kế toán và hồ sơ kế toán
Đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính
KTV bên ngoài được bổ nhiệm bởi cổ đông
Mối quan hệ giữa KTV nội bộ và bên ngoài
Sự phối hợp KTV nội bộ với bên ngoài giúp giảm thiểu sự trùng lặp công việc, khuyến khích sự bao quát rộng rãi các vấn đề của lĩnh vực kiểm toán.
Sự phối hợp có đặc điểm
Các cuộc họp định kì để thảo luận về các vấn đề về lợi ích chung
Truy cập lẫn nhau vào các chương trình kiểm toán và giấy tờ làm việc
Trao đổi báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Các cuộc họp đình kỳ để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể để đảm bảo tính đầy đủ
Phát triển chung về kỹ thuật, phương pháp và thuật ngữ kiểm toán.
Đánh giá của KTV bên ngoài
Đánh giá chức năng của kiểm toán nội bộ thông qua các tiêu chí quan trọng:
Phạm vi chức năng
Năng lực kĩ thuật
Tình trạng tổ chức
Chăm sóc chuyên nghiệp
3.2.2 Hệ thống an ninh và kiểm soát trên vi tính ( IT security and control)
Một số khía cạnh của an ninh
Phòng ngừa (prevention)
Phát hiện (Detection)
Tránh đe dọa (Threat avoidance)
Răn đe( Deterence)
Các thủ tục phục hồi (Recovery procedures)
Các thủ tục sửa chữa (Correction procedures)
Kiểm soát (Control)
Có thể thực hiện qua hệ thống vi tính. Cần phải cân bằng giữa mức độ kiểm soát và yêu cầu đối với hệ thống thân thiện với người dùng
An ninh (Security- Bảo mật)
Trong thuật ngữ quản lý thông tin, có nghĩa là bảo vệ dữu liệu khỏi các mối đe dọa vô tình hoặc cố ý có thể gây ra sửa đổi trái phép, tiết lộ hoặc phá hủy dữ liệu và bảo vệ hệ thống thông tin khỏi sự xuống cấp hoặc không có sẵn cua dịch vụ
Phân loại kiểm soát
Kiểm soát toàn vẹn (Intergrity control) Đảm bảo tính nguyên vẹn của dữ liệu hệ thống
Dữ liệu được giữ nguyên, không thay đổi, không bị tác động bởi yếu đố bên ngoài
Hệ thống được thiết kế theo yêu cầu, không bị thay đổi tính năng
Kiểm soát dự phòng (Contingency control) Kiểm soát đặc biệt, phòng ngừa vấn đề bất chợt xảy ra
Cần có kế hoạch dự phòng
Thảm họa xảy ra khi: hỏng liên quan đến thiết bị dữ liệu
Kiểm soát an ninh (Security control) Đảm bảo an ninh tránh rủi ro
Rủi ro do lỗi kĩ thuật
Rủi ro do thiên tai
Rủi ro do lỗi của con người
Rủi ro do hackers, phần mềm độc hại
3.2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ (Internal control system)
Khái niệm
Là những quy trình (process) được thiết kế bởi lãnh đạo và bộ phận kiểm toán nội bộ nhằm đảm bảo:
Độ hiệu quả của hoạt động
Tính tuân thủ pháp luật
Tính tin cậy của báo cáo tài chính
Các quy trình kiểm soát nội bộ của DN
Thủ tục kiểm soát
Truyền thông đến tất cả mọi người
Thiết lập môi trường kiểm soát
Giám sát tất cả hoạt động
Đánh giá rủi ro
Tại sao cần phải kiểm soát nội bộ?
Thực trạng phổ biến hiện nay:
Phương pháp quản lý ở nhiều công ty còn lỏng lẻo
Các công ty nhỏ được quản lý theo kiểu gia đình
Những công ty lớn lại phân quyền điều hành cho cấp dưới mà thiếu đi sự kiểm tra đầy đủ
Thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ chính là xác lập một cơ chế giám sát không quản lý bằng lòng tin, mà bằng những quy định rõ ràng nhằm:
Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính
Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của công ty cũng như các quy định của pháp luật khác
Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp,....
Đảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và mục tiêu đặt ra
Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh
Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin với họ
Bản chất của môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát là thái độ, nhận thức và hành động của giám đốc và quản lý đối bới kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng của chúng trong thực tế DN.
Môi trường kiểm soát gồm: phong cách quản lý, văn hóa DN và các gia trị được chia sẻ bởi tất cả các nhân viên
Thủ tục kiểm soát
Khái niệm
Là các qui chế và thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đặt được mục tiêu quản lý cụ thể
Phân loại
Kiểm soát kế toán
Kiểm soát ngăn chặn
Kiểm soát quản lý
Kiểm soát phát hiện
Kiểm soát sửa chữa
Các phân loại khác: Kiểm soát tùy ý, kiểm soát không tùy ý, kiểm soát tình nguyện, kiểm soát bắt buộc, kiểm soát thủ công, kiểm soát tự động, kiểm soát chung, kiểm soát ứng dụng,kiểm soát tài chính
Kiểm tra nội bộ (Internal checks)
Là một yếu tố trong kiểm soát nội bộ:
Đảm bảo tất cả thực hiện công bằng và độc lập bằng cách kiểm tra chéo lẫn nhau
Đảm bảo không có bất cứ quy trình nào bị bỏ qua, không thực hiện hay bị thực hiện sai
Mục đích
Tạo và lưu giữ hồ sơ
Chia các thủ tục thường lệ thành các bước hoặc giai đoạn riêng biệt
Phân chia nhiệm vụ
Giảm khả năng gian lận và sai sót
3.2.5 Rửa tiền (Money laundering)
Khái niệm:
Là hành động che giấu nguồn gốc của các khoản hoạt động tội phạm.
Rửa tiền được sử dụng bởi tội phạm có tổ chức khủng bố nhưng nó cũng được sử dụng để tránh nộp thiế hoặc làm sai lệch thông tin kế toán
Những tác dụng của quy định đánh giá rủi ro rửa tiền để giảm bớt rủi ro
Thẩm định khách hàng
Kiểm tra tính trung thực của khách hàng
Dựa trên tài liệu của khách hàng
Áp dụng thẩm định khách hàng
Thực hiện giao dịch không thường xuyên
Khi hoàn cảnh của khách hàng thay đổi
Khi thiết lập mối quan hệ kinh doanh
Khi có nghi ngờ thông tin nhận dạng thu được trước đó
Đanh giá dựa trên cơ sở khách hàng
Khách hàng được giới thiệu bởi bên thứ 3
Khách hàng không phải là người địa phương
Khách hàng mới
Khách hành có DN xử lý lượng tiền mặt lớn
Giám sát liên tục
Nhận viên cần được đào tạo phù hợp trong việc thực hiện KSNB
Các chinh sách, thủ tục chống rửa tiền nên đầy đủ và được cập nhật.
Điều kiện cần phải có hệ thống KSNB hiểu quả
Đánh giá rủi ro- phương pháp dựa trên rủi ro
Thiết kế và triển khai kiểm soát để quản lý và giảm thiểu rủi ro
Theo dõi kết quả kiểm soát
Thực hiện đánh giá rủi ro chi tiết
Duy trì hồ sơ các hành động được thực hiện
Xác định rủi ro rửa tiền có liên quan đến DN
Duy trì hồ sơ đầy đủ và cập nhật
Yều cầu: các DN phải lưu trữ hồ sơ đầy đủ và cập nhật cho các mục đích kiểm toán hoặc chứng minh việc tuân thủ các qui định về rửa tiền
Gồm: Biên lai, hóa đơn, thử từ của khách hàng
Danh mục tội phạn hình sự
Che giấu (Failure to report)
Không tiết lộ kiến thức hoặc nghi ngờ rửa tiền
Mật báo (Tipping off)
Tiết lộ thông tin cho bất kì người nào nếu tiết lộ có thể làm ảnh hưởng đến một cuộc điều tra về buôn bán ma túy, rửa tiền, các hoạt động liên quan đến khủng bổ hoặc rửa tiền của hành vi phạm tội
Rửa tiền (Laundering)
Mua lại, sở hữu hoặc sử dụng số tiền thu được từ hành vi phạm tội hoặc sử dụng số tiền thu được từ hành vị phạm tội và che giấu, ngụy trang, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc xóa tài sản hình sự
Quy trình rửa tiền
Phân tán (Layering)
Các khoản tiền được đưa vào hệ thống tài chính sẽ được chuyển đổi qua lại giữa các tài khoản ngân hàng, các quốc gia, đầu tư dự án, mua qua bán lại,... nhằm đẻ tieps tục che giấu nguồn gốc phạm pháp của tài sản
Tích hợp (Integaration)
Tập hợp các khoản tiền sau khi đã "rửa" trở thành tiền hợp pháp và có thể sử dụng cho tất cả cá mục đích, đăỷ hết những khoản tiền bất hợp pháp này đi hay chuyển thành tài sản khác (vàng. đá quý, tài sản)
Sắp xếp (gửi NH) (Pplacement)
Tiền bất hợp pháp được chia nhỏ ra thành nhiều khaonr nhỏ và gửi vào ngân hàng để "rửa" lần đầu, nhằm che giấu nguồn gốc băt hợp pháp của khoản tiền đó.
3.1 Giới thiệu chung về kế toán (General introduction about accounting)
3.1.4 Thông tin tài chính nội bộ và bên ngoài (Internal and external financial information)
Báo cáo bên ngoài (external reports)
Users
Shareholders
Bank
Goverment
Supplies
Các loại báo cáo
Báo cáo tình hình tài chính
Phản ánh tài sản của DN, phản ánh nguồn tài sản tại một thời điểm
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dòng tiền vào và dòng tiền ra
Báo cáo lãi lỗ
Phản ánh thu nhập, phản ánh chi phí theo kỳ
Các loại khác
Báo cáo phi tài chính
Báo cáo bền vững
Báo cáo bên trong (Internal reports)
Users
Người quản lý của doanh nghiệp
Tác dụng
Giúp nhà quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp
Các loại báo cáo
Báo cáo chi phí
Báo cáo chênh lệch
Báo cáo dự toán
3.1.5 Kiểm soát các giao dịch kinh doanh (Control over business transaction)
Bán hàng (Sales)
Bộ phận thực hiện
Bộ phận bán hàng, tiếp thị
Bộ phận kế toán
Cửa hàng
Nội dung thực hiện
Tiếp thị sản phẩm
Nhận đơn đặt hàng từ khách hàng
Hình thức thực hiện
Điện thoại
Gặp trực tiếp
Thủ tục thực hiện
Chuyển thông tin chi tiết của khách hàng đến bộ phận mua hàng
Gửi thông tin khách hàng đến bộ phận kế toán để lập hóa đơn
Nhân viên bán hàng lấy thông tin chi tiết của đơn đặt hàng
Mua hàng (Purchases)
Bộ phận thực hiện
Bộ phận mua hàng
Bộ phận kho hàng
Bộ phận kế toán
Thủ tục thực hiện
Xác định nhà cung cấp phù hợp
Lập đơn đặt hàng
QL kho xác nhận nhu cầu mua hàng
Nhận hàng
Kiểm tra, xác nhận và thanh toán với nhà cung cấp
Một số giao dịch phổ biến
Thanh toán chi phí
Trả công cho nhân viên
Mua tài sản dài hạn
Mua hàng
Bán hàng
Chi phí chung (Overheads)
Bộ phận thực hiện
Bộ phận phát sinh chi phí
Bộ phận kê toán
Thủ tục thực hiện
Chứng từ phát sinh chi phí chuyển đến kế toán
Kế toán kiểm tra tính hợp lý và hạch toán
Hệ thống giao dịch KD cần đảm bảo
Mối quan hệ với các nhà cung cấp được quản lý hiệu quả
Các chức năng văn phòng có liên quan với nhau đúng cách và không bị trùng lặp
Mối quan hệ với khách hàng quản lý hiệu quả
Lương (Payroll)
Bộ phận thực hiện
Bộ phận kế toán
Phòng hành chính nhân sự
Thủ tục thực hiện
Tính lương và các khoản khấu trừ lương
Thanh toán cho người lao động
Chi phí mua sắm tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn
Là tài sản vốn
Sử dụng trong kinh doanh trung và dài hạn
Thủ tục thực hiện
Hoàn thành phiếu yêu cầu mua hàng
Tìm nhà cung cấp phù hợp
Kế toán xử lý và thanh toán khi nhận tài sản
Kiểm soát các giao dịch
Quy trình mua hàng
Phòng ban có nhu cầu
Bộ phận thu mua
Nhà cung ứng
Bộ phận kho
Bộ phận kế toán
1 more item...
Quy trình bán hàng
Đơn đặt hàng
Kiểm tra tín dụng
Phiếu xuất hàng
Hóa đơn
ghi nhận tài khoản
1 more item...
Quy trình thu thập chứng từ và ghi sổ kế toán
Sổ ghi nhận ban đầu
Sổ cái
Bảng cân đối thử
Báo cáo tài chính
3.1.3 Hệ thống quy định pháp lý (Legal system)
Nguyên tắc kế toán được thừa nhận chung (GAAP)
Luật doanh nghiệp (UK Company Law 2006)
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)
3.1.6 Hệ thống tài chính doanh nghiệp (Business financial system)
Hệ thống đối chiếu ngân hàng ( Bank reconciliation)
Quy trinh thực hiện
Đối chiếu chênh lệch
Xử lý kịp thời các khoản chênh lệch (nếu có)
Ngân hàng gửi sao kê
Nguyên nhân sai lệch
Chênh lệch tạm thời do nhân hàng chưa ghi
Các chi phí mà ngân hàng đã trừ trong khi DN chưa biết
Các lỗi di hệ thống ngân hàng hay lỗi do DN
Thời gian thực hiện
Thực hiện hàng tháng
Hệ thống lương (Payroll system)
Dữ liệu lương
Dữ liệu cố định
Thông tin cá nhân
Mã số thuế
Lương cố định
Dữ liệu thay đổi
Số thuế thu nhập đã đóng
Các khoản bảo hiểm, phúc lợi,...
Số ngày phép còn lại
Mục đích
Tính tổng tiền lương
Tính các khoản trích theo lương
Các giấy tờ liên quan đến các TK phải trả
Các khoản liên đến tiền lương
Payslip: bảng kê chi tiết lương gửi cho từng nhân viên
Payroll: Bảng kê chi tiết lương của tất cả nhân viên
Salary: tiền lương
Dedution: Các khoản giảm trừ lương
Wage: tiền công
3.1.2 Bản chất, nguyên tắc và phạm vi kế toán (Nature, principles and scope of accounting)
Bản chất (Nature)
Kế toán tài chính (Financial accounting)
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo tình hình tài chính một cách tổng quát
Là một phương pháp
Báo cáo tài chính
Kế toán quản trị (Management accounting)
Là một tình huống thông tin quản lý
Phân tích dữ liệu (chi tiết)
Cung cấp thông tin cho nhà quản lý
Chức năng (Function)
KT tài chính
Đáp ứng nhu câu thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp
KT quản trị
Trình bày thông tin dưới dạng hữu ích cho nhà quản lý
Đặc điểm (Features)
KT tài chính
Báo cáo cho cổ đông và các đối tượng bên ngoài công ty như cơ quan thuế, nhà thầu, ngân hàng,...
Chú trong đến các thông tin tài chính để lập BCTC
Quan tâm đến cách ghi nhận, hạch toán các nghiệp vụ đã phát sinh
KT quản trị
Kiểm soát chi phí và cải thiện hoạt động
Báo cáo cho nội bộ công ty, ban giám đốc và HĐQT
Định hướng cho dự án tương lai
Chú trong sử dụng các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính nhằm giúp nhà quản trị ra chiến lược và quản lý DN
Quan tâm đến lập kế hoạch và ngân sách
Kế toán với các bộ phận liên quan
Vai trò của bộ phận kế toán
Các giao dịch quan trọng được kết nối mạng, nếu nhầm lẫn dữ liệu có thể dẫn tới gian lận
Thể hiện trách nhiệm pháp lý nhằm đảm bảo việc ghi nhận tất cả các hoạt động kinh tế theo đúng trật tự
Nếu cung câp thông tin sai nhà quản lý sẽ đưa ra quyết định sai
KT phải trả và bộ phận mua hàng
Bộ phận mua hàng chỉ ra những hóa đơn hợp lệ
Thu ngân báo cho bộ phận mua hàng và các KT phải trả về thông tin thanh toán
Bộ phận mua hàng tư vấn cho KT phải trả về các đơn đặt hàng và mua vào
KT lương và phòng nhân sự
Thông tin chi tiết về hồ sơ lương, lao động mới và lao động chuyển đi từ phòng nhân sự
KT phải thu và phòng kinh doanh
KT phải thu cung cấp thông tin cho kiểm soát tín dụng về nợ quá hạn
KT phải thu cung cấp thông tin chi tiết về khách nợ quá hạn
Phòng KD cung cấp thoog tin cho KT phải thu thông tin về đơn bán hàng
KT với bộ phận kho
Bộ phận sản xuất có thể cung câp thông tin về hàng tồn kho, nhân viên KT đánh giá hàng tồn kho và lập các báo cáo chi phí
KT với nhà quản lý cấp cao
Phòng KT tạo lập và cung cấp thông tin quản lý phục vụ cho kiểm soát và ra quyết định
3.1.7 Hệ thống kế toán thủ công vs vi tính (Manual and computerized accounting system)
Hệ thống kế toán thủ công (Manual accounting system)
Áp dụng
Thích hợp cho DN vừa và nhỏ
Giao dịch mang tính đặc thù
Nhược điểm
Năng suất thấp (Productivity)
Xử lí chậm (Slower)
Nguy cơ rủi ro sai sót (Risk of errors)
Ít truy cập hơn (Less accessible)
Rất khó để sửa chữa
Chất lượng đầu ra ít nhất quán
Lưu trữ cồng kềnh
Hệ thống kế toán trên máy vi tính hóa (Computerzied accounting system)
Ưu điểm
Người dùng có thể chỉ định báo cáo
Phần mềm tự động trích xuất dữ liệu cần thiết từ tất cả các tập tin có liên quan
Có thể thực hiện chỉ một bút toán trong một trong các sổ cái cập nhật tự động các bút toán khác.
Đơn giản hóa khối lượng công việc của người dùng
Loại bỏ nhu cầu khó chịu khi liên tục tải và dỡ đĩa
Nhược điểm
Đòi hỏi nhiều bộ nhớ máy tính hơn hệ thống riêng biệt
Người dùng có thể thấy rằng 1 gói tích hợp có ít phương tiện hơn 1 mô- đun chuyên dụng
3.1.1 Kế toán và thông tin kế toán (Accounting and accounting information)
Phân biệt kế toán (accounting) và ghi sổ (bookeeping)
Bookeeping
Ghi chép tất cả các giao dịch tài chính lên sổ sách
Không chịu trách nhiệm về phân tích sổ kế toán
Không chịu trách nhiệm hiểu về vấn đề thuế hay những vấn đề tài chính khác
Accounting
Theo dõi doanh thu, chi phí phát sinh trong kì
Quản lý và giám sát nguồn tiền của doanh nghiệp
Chịu trách nhiệm về thành toán lương, trả phí phúc lợi xã hội và các chi phí khác
Theo dõi tài sản của DN và quản lý khấu hao
Chịu trách nhiệm với kiểm toán nội bộ và bên ngoài
Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kế toán (Influences on the accounting system)
Loại hình doanh nghiệp (Type of organization)
Cấu trúc của doanh nghiệp (Organization structure)
Quy mô doanh nghiệp (Size of organization)
Khái niệm kế toán
Kế toán là cách ghi chép, phân tích và tóm tắt các giao dịch của một doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin và tư vấn cho các bộ phận
Chu kì kế toán (Accounting cycle)
Journals (Sổ ghi chép)
Ledger (Sổ cái các tài khoản)
Source documents (Nguồn chứng từ)
Trial balance (Bảng cân đối thử)
Financial statements (Báo cáo tài chính)
Đặc điểm chất lượng của thông tin kế toán (Good accouting information)
Tính đầy đủ (Completeness)
Tính khách quan (Objectivevity)
Tính đáng tin cậy (Reliability)
Tính kịp thời (Timeliness)
Tính dễ hiểu (Comprehensively)
Có thể so sánh được (Comparability)
Tính thích hợp (Relevance)
Đối tượng sử dụng BCTC và thông tin kế toán (Users)
Đối tượng bên trong DN (internal users)
Cổ đông (Shareholders- Owners)
Người lao động (Employees)
Nhà quản lý (Managers)
Đối tượng bên ngoài DN (External users)
Cơ quan thuế và hải quan (Tax and custom authorities)
Nhà tư vấn và phân tích tài chính (Financial consultant and analyst)
Nhà cung cấp tài chính (Financial providers)
Chính phủ và các tổ chức liên quan (Goverment and related organizations)
Các đối tác thương mại (Commercial partners)
Công chúng (The public)
3.1.8 Cơ sở dữ liệu và bảng tính (Databases and spreadsheets)
Cơ sở dự liệu (Databases)
Quản lý cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Các ứng dụng sẽ truy cập vào hệ thống quản trị cơ sở dữ dữ liệu để lấy thông tin cần
Cách tiếp cận CSDL
Khái niệm: là nơi tập hợp tất cả các dữ liệu. Dữ liệu từ các ứng dụng và nguồn khác nhau
Bảng tính (Spreadsheets)
Khái niệm
Được chia thành nhiều cột và nhiều hàng
Được hỗ trợ các công cụ: bút, tẩy,.....
Là một bảng tính điện tử
Thực hiện các phép tính số một cách dễ dàng.
Công dụng
Thuận lợi cho kế toán
Thiết lập các ghi chú trên tài khoản kế toán
Lập báo cáo thu nhập
Lập các báo cáo tài chính