Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NITO VÀ HỢP CHẤT CỦA NITO MyVan11B02, image - Coggle Diagram
NITO VÀ HỢP CHẤT CỦA NITO
MyVan11B02
NITO
Tính chất vật lý
Chất khí, không màu, không mùi, không vị
Nhẹ hơn không khí
Tan rất ít trong nước
Không duy trì sự cháy và sự hô hấp
Tính chất hoá học
Phân tử Nito rất bền
Tính oxi hoá
Tác dụng với
hidro
điều kiện
: nhiệt độ cao, áp xuất cao, có chất xúc tác
2N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Tác dụng với
kim loại
6Li + N2 → 2Li3N
Ở
nhiệt độ thường
: Chỉ tác dụng với Li tạp thành Li3N
3Mg + N2 → Mg3N2
Ở
nhiệt độ cao
: Tác dụng với một số kim loại như Ca, Mg, Al,...
Tính khử
Tác dụng với
Oxi
điều kiện: nhiệt độ khoảng 3000 C
Ở điều kiện thường, NO kết hợp ngay với oxi tạo
NO2
màu
nâu đỏ
N2 + O2 → 2NO
Điều chế
Trong công nghiệp
được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
: :
Trong phòng thí nghiệm
NH4NO2 → N2 +H2O
điều kiện:
đun nóng
NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O
Có thể thay NH4NO2 bằng
NaNO3 + NH4Cl
AMONIAC
Tính chất vật lý
Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac
Là chất khí không màu, mùi khai, sốc
Nhẹ hơn không khí, có thể thu NH3 bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình)
Tính chất hoá học
Tính bazo yếu
Tác dụng với
nước
NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH-
nhận biết
khí amoniac bằng giấy quỳ tím ẩm
Tác dụng với
axit
NH3 + H+ → NH4+
tạo muối amoni
NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r)
hiện tượng: có khói trắng tạo thành →
nhận biết khí NH3
Tác dụng với
dung dịch muối
Tạo kết tủa nhiều hidroxit kim loại khi tác dụng với dung dich muối của chúng
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
Khả năng tạo phức
Tính khử
Tác dụng với
oxi
4NH3 + 3O2 → 2N2 +6H2O
đốt trong khí oxi
4NH3 + 5O2 → 4NO +6H2O
đốt trong oxi không khí có chất xúc tác
Tác dụng với
Clo
Khí NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có
khói trắng
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
khói trắng là NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hoá hợp với NH3
Tác dụng với
oxit kim loại
2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
Khi đun nóng, NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại
Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
cho
muối amoni
tác dụng với
chất kiềm
khi
đun nóng nhẹ
để làm
khô khí
NH3 vừa được tạo thành có lẫn hơi nước, dẫn qua bình đựng vôi sống
CaO
4NH4Cl + Ca(OH)2 → 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
MUỐI AMONI
Tính chất vật lý
là những chất tinh thể ion gồm cation amoni NH4+ và anion gốc axit
đều dễ tan trong nước
ion NH4+ không có màu
Tính chất hoá học
Tác dụng với
dung dịch kiềm
Khi
đun nóng
dung dịch đậm đặc của muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm sẽ có khí
NH3
bay ra
ion NH4+ là một axit
giúp
nhận biết
ion NH4+
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Phản ứng
nhiệt phân
(NH4)2CO3 → NH3 + NH4HCO3 NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
Các muối amoni cacbonat
(NH4)2CO3
và amoni hidrocacbonat
NH4HCO3
bị phân huỷ chậm ngay ở
nhiệt độ thường
giải phóng khí
NH3
và
CO2
NH4Cl (r) → NH3 (k) + HCl (k)
Muối amoni
chứa gốc của axit không có tính oxi hoá
khi đun nóng bị phân huỷ thành
amoniac
NH4NO3 → N2 + 2H2O
Muối amoni
chứa gốc của axit có tính oxi hoá
như axit nitro và axit nitrit khi bị nhiệt phân cho ra
N2
,
N2O
và
H2O
AXIT NITRIT
Tính chất vật lý
chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
tan mạnh trong nước
Tính chất hoá học
Tính
axit
làm
đỏ
quỳ tím
tác dụng với
oxit bazo
tác dụng với
bazo
tác dụng với
muối
Tính
oxi hoá mạnh
Tác dụng với
kim loại
(trừ Au, Pt)
HNO3 đặc
luôn bị khử đến
NO2
Fe
,
Al
bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội
Cu + 4HNO3 (đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
HNO3 loãng
với kim loại có tính khử mạnh (Mg, Zn, Al,...) thì bị khử đến
N2O
,
N2
hoặc
NH4NO3
( khi HNO3 rất loãng)
4Cu + 8HNO3 (l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
với kim loại có tính khử yếu (Cu, Ag,...) thì bị khử đến
NO
Tác dụng với
phi kim
khi
đun nóng
,
HNO3 đặc
có thể oxi hoá nhiều phi kim (S, C, P,...)
phi kim bị oxi hoá đến mức
oxi hoá cao nhất
3S + 4HNO3 (l) → 3SO2 + 4NO + 2H2O (điều kiện:
đun nóng
)
HNO3
loãng
bị khử đến
NO
S + 6HNO3 (đ) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (điều kiện:
đun nóng
)
HNO3
đặc
bị khử đến
NO2
Tác dụng với
hợp chất
Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
cho NaNO3 hoặc KNO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng
NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4
Trong công nghiệp
được sản xuất từ amoniac
quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn
MUỐI NITRAT
Tính chất vật lý
đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh
ion NO3- không có màu
một số muối nitrat như NaNO3, NH4NO3,... hấp thụ hơi nước trong không khí nên dễ chảy rửa
Tính chất hoá học
dễ bị nhiệt phân huỷ
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
Muối nitrat của
bạc, vàng, thuỷ ngân,...
bị phân huỷ thành
kim loại tương ứng, khí NO2 và O2
2Mg(NO3)2 → MgO +4NO2 +O2
muối nitrat của
magie, kẽm, sắt, chì, đồng,...
bị phân huỷ thành
oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
2NKO3 → 2KNO2 + O2
muối nitrat của
kim loại hoạt động mạnh
(K, Na,...) bị phân huỷ thành
muối nitrit và oxi
nhận biết ion nitrat
đun nóng nhẹ dung dịch chứa ion nitrat với đồng kim loại và H2SO4 loãng
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ (màu xanh) + 2NO (không màu) + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ)
Ứng dụng
làm phân bón hoá học (phân đạm) trong công nghiệp
KNO3 được sử dụng để chế thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói)