Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Môi trường và các nhân tố sinh thái - Coggle Diagram
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái
Khái niệm
Nhân tố sinh thái là nhân tố ở môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật.
Phân loại
Nhân tố vô sinh
Nhân tố vô sinh
Là những nhân tố về những tính chất hóa học, vật lý của môi trường xung quanh sinh vật. Nó nhân tố vô sinh bao gồm: Các chất vô cơ (nước, muối, các loại khí) ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa, gió,….
Nhân tố hữu sinh
Là nhóm gồm các nhân tố sống có tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh thái. Bao gồm con người và các loại sinh vật. Nhân tố này còn được gọi là quần xã sinh vật với 3 nhóm chính.
Sinh vật tiêu thụ: chủ yếu là các sinh vật dị dưỡng, bao gồm: động vật ăn thực vật, động vật ăn thực vật, động vật ăn mùn, bã.
Sinh vật phân giải: chủ yếu là nấm và các loại vi khuẩn, có nhiệm vụ phân hủy chất hữu cơ thành vô cơ cần thiết cho sự phát triển hệ sinh thái.
Sinh vật sản xuất: phổ biến nhất là các loại thực vật quang hợp, như cây xanh, tảo dưới nước, vi khuẩn có khả năng quang hợp…
Giới hạn sinh thái
Ví dụ: Cá rô phi ở Việt Nam chỉ có thể sống trong phạm vi nhiệt độ từ 5,6 °C là thấp nhất, đến nhiệt độ cao nhất là 42 °C.
KN:Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà sinh vật ở trong khoảng giá trị đó thì mới có thể tồn tại và phát triển.
Môi trường sống của sinh vật
KN:Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các yếu tố cấu tạo nên môi trường, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng của sinh vật.
Phân loại môi trường sống của sinh vật.
Môi trường trên mặt đất
Ví dụ:voi,hổ,trâu,..
Môi trường trong đất
Ví dụ:Con giun đất,...
Môi trường sinh vật
Ví dụ: giun đũa kí sinh trong ruột người
Môi trường trong nước
Ví dụ:Cá rô phi sống trong môi trường nước ngọt, cá thu sống trong môi trường nước mặn