Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THỂ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG…
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THỂ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
Hiện đại hóa văn học
Giai đoạn 1: Đầu TK XX-1920
Phát triển nền văn xuôi quốc ngữ
Phong trào dịch thuật: dịch tiểu thuyết cổ điển
Thơ văn của các chí sĩ cách mạng có đổi mới nhưng vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại
Giai đoạn 2: 1920-1930
Đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận
Văn học có tính hiện đại
Nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại
Giai đoạn 3: 1930-1945
Hoàn tất quá trình hiện đại hóa
Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới
Phong trào thơ mới
Phân hóa văn học
Công khai
Văn học lãng mạn
Khẳng định ''cái tôi'' cá nhân
Đề tài tình yêu, thiên nhiên, quá khứ...
Cảm xúc mạnh mẽ, tương phản, gay gắt
Đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan
Văn học hiện thực
Phơi bày thực trạng xã hội
Lên tiếng đấu tranh chống áp bức
Thắm đượm tinh thần nhân đạo
Không công khai
Tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng nhân dân
Là vũ khí chiến đấu sắc bén
Nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh giải phóng dân tộc
Thể hiện tinh thần yêu nước
Tốc độ phát triển nhanh chóng
Nguyên nhân
Sự thức tỉnh của ''cái tôi'' cá nhân
Sự thúc bách của thời đại
Sự vận động tự thân của nền văn học dân tộc
Tiếp thu văn hóa phương Tây
Hậu quả
Không cây bút nào giữ được vai trò tiên phong
Tạo nên một tốc độ phát triển nhanh chóng chưa từng thấy trong lịch sử
THÀNH TỰU CHỦ YẾU
Nội dung, tư tưởng
Chủ nghĩa yêu nước
Gắn liền với nước với vua vì chủ nghĩa tôn quân
Gắn liền với dân
Gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản
Chủ nghĩa nhân đạo
Quan tâm tới tầng lớp nhân dân cực khổ
Đề cao vẻ đẹp hình thức
Phát huy tài năng mỗi người
Hình thức thể loại, ngôn ngữ văn học
Văn xuôi quốc ngữ ra đời, đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới
Truyện ngắn đạt được những thành tựu phong phú
Phóng sự ra đời những năm 30 và phát triển mạnh
Thơ ca là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này
Bút kí, tùy bút, kịch, phê bình văn học phát triển