Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
( ĐỀ 4) TÂM TRẠNG, NỖI NIỀM CỦA NGƯỜI ĐI - KẺ Ở - Coggle Diagram
( ĐỀ 4) TÂM TRẠNG, NỖI NIỀM CỦA NGƯỜI ĐI - KẺ Ở
-
Mở Bài
- giới thiệu tác giả Tố Hữu.
- giới thiệu tác phẩm " Việt Bắc"
- giới thiệu tâm trạng, nỗi niềm của người đi, kẻ ở.
Thân Bài
Luận Điểm 1
- Khái quát Tác giả Tố Hữu
- khái quát tác phẩm Việt Bắc ( hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm)
- khái quát tâm trạng kẻ ở - người đi qua 8 câu thơ đầu.
Luận Điểm 2
- Niềm trăn trở, nhớ thương của người ở lại với người ra đi ( 4 câu)
- Người ở lại xưng " ta", người đi là "mình".
- Phép điệp cấu trúc: " mình về mình có nhớ..."
"Mười lăm năm ấy" gợi tháng ngày đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi
Những hình ảnh "cây", "núi", "sông", "nguồn" quen thuộc gợi nhắc lối sống ân nghĩa thủy chung.
Luận Điểm 3
- Cảnh đưa tiễn đầy bâng khuâng và Lời của người ra đi ( 4 câu)
Đại từ "ai" ngân vang cùng sự "tha thiết" đã nhấn mạnh vào tình cảm, cảm xúc đặc biệt.
Những tính từ miêu tả cảm xúc như "bâng khuâng", "bồn chồn"
"Áo chàm" : hình ảnh ẩn dụ thể hiện sự thủy chung, son sắc của người dân Việt Bắc.
-
Luận Điểm 4
- Tổng kết nội dung+ nghệ thuật
- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào, tha thiết quyện hòa và gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc. Thể thơ lục bát cùng với cách đối đáp dao duyên, ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc.
- Buổi chia ly thấm đẫm màu tiếc nuối, khung cảnh chia tay đầy bịn rịn, lưu luyến, sâu nặng tình quân dân.