Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 5: Hoạt động nhận thức cá nhân - Coggle Diagram
Chương 5: Hoạt động nhận thức cá nhân
Quá trình trí nhớ
Quá trình trí nhớ
Giữ gìn
Tái hiện
Ghi nhớ
Sự quên và cách chống quên
Sự quên
Quên hoàn toàn
Quên cục bộ
Cách chống quên
Tổ chức ghi nhớ
Tổ chức tốt việc giữ gìn
Phân loại
Căn cứ vào mục đích hoạt động
Trí nhớ có chủ định
Trí nhớ không chủ định
Căn cứ vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn trí nhớ
Trí nhớ dài hạn
Trí nhớ ngắn hạn
Căn cứ vào nội dung phản ánh trí nhớ
Trí nhớ hình ảnh
Trí nhớ xúc cảm
Trí nhớ vận động
Trí nhớ logic, từ ngữ
Quy luật trí nhớ
Quy luật liên tưởng
Quy luật ấn tượng
Quá trình tri giác
Quy luật
Quy luật có ý nghĩa
Nội dung
Mọi cá nhân khi tri giác sự vật, hiện tượng đều có xu hướng xác định hoặc quy gán cho nó 1 ý nghĩa nào đó
Quy luật ổn định
Quy luật trọn vẹn
Nội dung
Mọi cá nhân khi tri giác sự vật, hiện tượng đều phản ánh sự vật, hiện tượng đó theo một cấu trúc hoàn chỉnh
Quy luật tổng giác
Quy luật lựa chọn của tri giác
Nội dung
Trong quá trình tri giác sự vật, hiện tượng mọi cá nhân đều tách đối tượng ra khỏi bối cảnh để phản ánh
Quy luật ảo giác
Quan sát và năng lực quan sát
Quan sát
Tri giác có định trước về mục đích, kế hoạch, biện pháp và có sự nỗ lực ý chí để phản ánh sự vật, hiện tượng
Thành phần tâm lý cơ bản
Chú ý có chủ định
Có sự tham gia của tư duy
Năng lực quan sát
Phát hiện nhanh chóng, chính xác
Điều kiện quan sát hiệu quả
Chuẩn bị phương tiện quan sát
Thu thập tài liệu trong quá trình quan sát
Chuẩn bị sẵn lý luận, tri thức, hiểu biết
Sử dụng nhiều giác quan trong quá trình
Xác định mục đích, yêu cầu quan sát
Phân loại
Căn cứ vào mức độ tham gia ý thức
Tri giác có chủ định
Tri giác không chủ định
Căn cứ vào đối tượng phản ánh
Tri giác không gian
Tri giác vận động
Tri giác thời gian
Căn cứ vào cơ quan phân tích
Tri giác nghe
Tri giác nhìn
Tri giác ngửi
Quá trình tư duy
Các giai đoạn
Xuất hiện các liên tưởng
Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
Nhận thức vấn đề
Hình thành giả thuyết
Giải quyết vấn đề
Các thao tác tư duy
So sánh
Trừu tượng hóa và khái quát hóa
Phân tích - tổng hợp
Đặc điểm
Tính trừu tượng
Tư duy chặt chẽ với ngôn ngữ
Tính gián tiếp
Tư duy có quan hệ mật thiết với cảm tính
Tính có vấn đề của tư duy
Phân loại tư duy
Căn cứ vào lịch sử hình thành và mức độ phát triển
Tư duy trực quan hình ảnh
Tư duy trừu tượng
Tư duy trực quan hành động
Căn cứ vào hình thức biểu hiện và giải quyết vấn đề
Tư duy hình ảnh cụ thể
Tư duy lý
Tư duy thực hành
Quá trình tưởng tượng
Phân loại
Căn cứ vào tính tích cực
Tưởng tượng tiêu cực
Tưởng tượng tích cực
Căn cứ vào tính hiệu lực
Lý tưởng
Ước mơ
Cách sáng tạo trong tưởng tượng
Chắp ghép
Liên hợp
Nhấn mạnh
Điển hình hóa
Thay đổi kích thước
Đặc điểm
Tưởng tượng là quá trình nhận thức được bắt đầu và thực hiện chủ yếu trên hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao
Tưởng tượng có liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, nó sử dụng biểu tượng của trí nhớ nhưng do nhận thức cảm tính mang lại
Cho phép nhảy cóc qua một vài giai đoạn nào đó của tư duy mà vân hình dung ra kết quả cuối cùng
Quá trình cảm giác
Vai trò
Nguồn cung cho quá trình nhận thức cấp cao hơn
Điều kiện quan trọng cho hoạt động vỏ não
Hình thức định hướng đầu tiên trong hiện thức khách quan
Quy luật
Tính nhạy cảm và ngưỡng cảm giác
Tính nhạy cảm >< ngưỡng tối thiểu
Tính nhạy cảm >< ngưỡng sai biệt
Quy luật thích ứng của cảm giác
Cường độ tăng, giảm độ nhạy cảm của cảm giác
Cường độ giảm, tăng độ nhạy cảm của cảm giác
Đặc điểm
Phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài
Phản ánh trực tiếp sự vật, hiện tượng
Là một quá trình nhận thức
Bản chất xã hội