Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hiểu và Nắm bắt giá trị của Khách hàng. - Coggle Diagram
Hiểu và Nắm bắt giá trị của Khách hàng.
1 la mã
Giá cả là gì?
Số tiền được tính cho một sản phẩm, dịch vụ.
Tổng của giá trị mà khách hàng đổi lấy lợi ích của việc sử dụng sản phẩm dịch vụ đó.
Giá cả và sự biến động của thị trường
Các Chiến lược định giá chính xác.
Chi phí như chức năng khác nhau của kinh nghiệm sản xuất.
Các loại chi phí.
Chi phí cố định.
Chi phí biến đổi.
Tổng chi phí.
Chi phí ở các mức sản xuất khác.
Chi phí cộng thêm.
Định giá: phân tích để xác định giá trị hiện tại.
3 Chiến lược định giá.
Competitor & other external factors: Chiến lược và giá cả của dối thủ cạnh tranh, chiến lược tiếp thị mục tiêu. Bản chất của thị trường không nhu cầu.
Consumer preceptions of value: Là sự đánh giá ủa người tiêu dùng về tiện ích của 1 sản phẩm nhận thức của khách hàng về những gì nhận được hoặc bỏ ra.
Product cost: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm nhất định.
Định giá dựa trên giá trị khách hàng:
Khách hàng là người sẽ bỏ ra giá trị để đổi về 1 giá trị khác.
Định giá theo cách này sẽ hiểu người tiêu dùng đặt bao nhiêu giá trị vào những lợi ích mà họ nhận được từ sản phẩm.
Định giá hợp lý: Cung cấp sự kết hợp phù hợp của chất lượng và dịch vụ tốt ở 1 mức giá hợp lý.
Định giá dựa trên chi phí: Đặt giá dựa trên chi phí sản xuất, phân phối, bán sản phẩm cộng tỷ lệ hoàn vốn và rủi ro.
Định giá dựa trên sự cạnh tranh: Doanh nghiệp sẽ xem xét mức giá của xem xét mức giá của đối thủ cạnh tranh, rồi định một giá thấp, bằng hoặc cao hơn tùy theo tình hình thị trường.
Phân tích hòa vốn và định giá lợi nhuận mục tiêu: Đặt giá để hòa vốn trên chi phí sản xuất và tiếp thị 1 sản phẩm hoặc thiết lập giá để tạo ra lợi nhuận mục tiêu.
Các cân nhắc bên trong và bên ngoài.
Chiến lược tiếp thị tổng thể, mục tiêu và kết hợp.
Các hoạt động được liên kết: Các h/đ, quy trình, giao tiếp và dịch vụ phân phối được liên kết để cung cấp trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng.
Hoạt động thích hợp: H/đ và quy trình phải được thiết kế và tích hợp đồng bộ nhằm giúp KH có trải nghiệm nhát quán và liền mạch.
Có mục tiêu chung: Đòi hỏi các bộ phận hài hòa để hướng tới mục tiêu chung mang lại trải nghiệm cho KH.
Cân nhắc bên trong:
Cân nhắc về tổ chức ban lạnh đạo ( quản trị tổ chức): Là h/đ phát sinh từ sự tập hợp tự giác của một nhóm người 1 cách có ý thức nhằm hoàn thành mực tiêu chung cụ thể.
Thị trường và nhu cầu: Tổng nhu cầu của các KH tiềm năng
Định giá ở các loại thị trường khác nhau:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Gồm những người mua + người bán 1 loại HH đồng nhất, vì thế ko cần chi nhiều thời gian cho h/đ tiếp thị.
Thị trường cạnh tranh độc quyền: Gồm những người mua + người bán với sự chênh lệch nhiều mức giá, vì thế người bán phải mở ra nhiều ưu đãi.
Thị trường độ quyền nhóm: Ít người bán nên họ phải cảnh giác và thích ứng nhanh sự thay đổi.
Thị trường độc quyền thuần túy: Chỉ một người duy nhất sx và cung cấp cho người tiêu dùng.
Cân nhắc bên ngoài
Kinh tế
Điều kiện kinh tế tác động mạnh đến chiến lược công ty.
Ảnh hưởng đến giá cả vì nó ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dùng cũng như nhận thức về giá trị của người tiêu dùng.
Một số yếu tố khác cần xem xét
Người bán sẽ phản ứng như thế nào với giá cả.
Nên đặt giá công bằng để người bán lại thu lợi nhuận.
Chính phủ là 1 trong những tác nhân ảnh hưởng đến giá cả nhiều nhất.
Các mối quan tâm XH cần thiết.
So sánh định giá dựa trên giá trị và chi phí.
Dựa trên chi phí: Thiết kế sản phẩm -> Xác định chi phí -> Đặt giá dựa trên chi phí -> Thuyết phục người mua về giá trị sản phẩm.
Dựa trên giá trị: Đánh giá nhu cầu và giá trị nhận thức của khách hàng -> Đặt giá phù hợp với sự cảm nhận giá trị của KH -> Xác định chi phí phát sinh -> Sản phẩm thiết kế phải tương xứng về giá trị đối với mục tiêu giá bán.