Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BẾP LỬA (Bằng Việt) - Coggle Diagram
BẾP LỬA (Bằng Việt)
Đoạn 3: "Tám năm ròng...chẳng đến ở cùng bà
Đoạn thơ
như một thước phim
gợi về những
kỉ niệm khi cháu còn ở cùng bà
, được
sống trong sự đùm bọc và yêu thương
của bà
Lời thơ da diết
kết hợp với
câu hỏi tu từ
,
dấu chấm cảm
khiến
lời tâm tình
của người cháu dành cho bà
tràn đầy cảm xúc
Nhà thơ đã
gợi lại kỉ niệm
bằng
phép liệt kê
: "bà bảo, bà chăm, bà dạy"
Mỗi kí ức
hiện về là mỗi lần
hình ảnh bà khắc sâu vào tâm trí cháu
Diễn tả
tấm lòng bao la tình thương
,
sự quan tâm
của bà dành cho cháu
Bà là
chỗ dựa tinh thần
Bà là
cội nguồn yêu thương
Bà không chỉ
chăm cháu
mà còn
dạy cháu
bao
bài học quý giá về cuộc sống
Cặp từ "bà-cháu"
được lặp lại nhiều lần gợi tả
tình bà cháu quấn quýt, gần gũi,
thể hiện
sự trân trọng
của người cháu dành cho bà,
bà là tất cả
Cùng bà nhóm lửa suốt tám năm, cháu
dần thấu hiểu những khó nhọc của bà
-> từ đó cháu đã
bộc lộ lòng biết ơn
của mình
Tiếng tu hú
Trong kỉ niệm sống cùng bà,
tiếng tu hú kêu
lên mang
nỗi nhớ quê da diết
của tác giả
Lúc
dồn dập
, lúc
khắc khoải
, lúc
mơ hồ
=> phải chăng, đưa
tiếng chim tu hú
vào bài thơ, tác muốn tạo ra
một âm thanh vang vọng
với nỗi cô đơn nhằm
tô đậm cuộc sống quạnh vắng của hai bà cháu
trong những tháng ngày tản cư
Nghĩ về tiếng tu hú, về bếp lửa, cháu chìm đắm trong
suy tưởng trò chuyện với tu hú
. Những câu thơ đầy cảm xúc đã
diễn tả nỗi nhớ bà da diết
đồng thời
gián tiếp bày tỏ lòng biết ơn bà
Nhờ
bà chở che
mà
cháu không phải chịu cô đơn
như những tiếng chim tu hú trên cánh đồng xa ngoài kia =>
cách biểu đạt tình cảm đầy ý nhị, tinh tế
Đoạn 6: "Lận đận đời bà...bếp lửa!"
ND chính: những suy ngẫm của cháu về bà và bếp lửa
Ba dòng thơ đầu: suy nghĩ của cháu về cuộc đời vất vả gian lao của bà
Từ láy "lận đận"
đảo lên
đầu câu thơ +
cụm từ "biêt mấy nắng mưa", "mấy chục năm rồi"
Làm nổi bật cả
cuộc đời tần tảo, gian lao
của bà
Ẩn chứa trong đó là
sự thấu hiểu, đồng cảm và tình yêu thương sâu sắc
người cháu dành cho bà của người cháu
"Vẫn"
: như
khẳng định thói quen
chưa bao giờ thay đổi của bà -> suốt cả cuộc đời,
bà vẫn luôn yêu thương, chăm sóc
cho cháu
Bốn câu thơ tiếp: khúc ngân vang về bếp lửa bà nhóm
Điệp ngữ "nhóm"
Nhóm
"bếp lửa", "khoai sắn" và "xôi gạo"
là những
chi tiết tả thực
công việc của bà, một lần nữa gợi lên sự cực nhọc, vất vả
Nhóm
"niềm yêu thương" và "những tâm tình tuổi nhỏ"
lại là
những hình ảnh ẩn dụ
đầy ý nghĩa sâu sắc
Bếp lửa ấy có lẽ không chỉ được
thắp lên
bởi đôi tay gầy guộc của mà mà còn chính
bởi tấm lòng nhân hậu, chân thành của bà
Ngọn lửa "kì lạ và thiêng liêng" ấy cũng chính là thứ đã
thắp lên trong cháu tình cảm giản dị mà cao đẹp
->
tình cảm gia đình, làng xóm, quê hương, đất nước
, hơn hết là tình nghĩa
thuỷ chung son sắt
Câu cuối, bao cảm xúc mãnh liệt của tác giả đã nén lại trong lòng, giờ bất giác thốt lên: "Ôi, kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
"Ôi"
: mở đầu câu diễn tả những
cảm xúc tha thiết, mãnh liệt
của tác giả -> niềm
yêu thương, sự kính trọng, biết ơn
mà cháu muốn gửi đến bà
Ý nghĩa bình dị mà cao cả của "bếp lửa"
"Kì lạ"
: bếp lửa
không
thể nào
dập tắt
, bếp lửa không chỉ
nhóm lên
từ than đá mà chính
nhờ tấm lòng nhiệt thành của người bà
tần tảo
"Thiêng liêng"
: bếp lửa đã
nuôi dưỡng cả thể xác + tâm hồn cháu
, giúp cháu nhận ra
sự cao cả của tình nghĩa trong cuộc sống
. Đó là
cội nguồn của tình bà cháu
. Bếp lửa ấy cũng thể hiện
phẩm chất của bà
,
hiện thân
cho
linh hồn của cả một dân tộc anh hùng
gian lao vất vả
Đoạn thơ đong đầy những yêu thương, thấu hiểu sâu sắc cháu ở phương xa nhờ về bà, bếp lửa -> khẳng định vẻ đẹp kì diệu của người bà
Đoạn 2: "Lên bốn tuổi...sống mũi còn cay"
Những kỉ niệm gợi về đều là
những kỉ niệm gắn liền với khó khăn, nhọc nhằn
:
thời kì đen tối của lịch sử dân tộc
- nạn đói năm 45
Từ
"đói" và "mỏi"
được tách ra gợi cái
đói dai dẳng kéo dài đến kiệt sức
Hình ảnh
"khô rạc ngựa gầy"
gợi
sự sống bị vắt kiệt
tới tận xương tuỷ ->
nỗi gian khổ
tận cùng
=> Tất cả hiện lên một
hiện thực đau thương
mà tác giả đã trải qua,
lời thơ trĩu nặng
khiến lòng ta day dứt, xót xa
Cuối cùng, sau bao gian khổ,
cái hiện về rõ nhất vẫn là "bếp lửa"
Từ
"khói"
: được
lặp lại 2 lần
"mùi khói", "khói hun" gợi nỗi
ám ảnh
về một thời gian nan
"Sống mũi còn cay"
chính là cảm giác
cay nồng bởi khói
, qua
NT chuyển đổi cảm giác
, đó còn là sự
nghẹn ngào, trào dâng
mỗi khi
nhớ về
những tháng năm ấy
Hình ảnh bà
: dù không trực tiếp xuất hiện nhưng ta vẫn cảm nhận được
hình ảnh bà hiện lên qua khói bếp
, dù khó khăn nhưng
nhờ sự tần tảo chắt chiu của bà
mà cháu đã
vượt qua thời gian đó.
=> Bằng cách
kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
, đoạn thơ đã
gợi lại
thật chân thực sự
những gian khổ trong quá khứ
đồng thời
bộc lộ niềm thương nhớ, biết ơn
của người cháu đối với bà
Đoạn 5: "Rồi sớm rồi chiều...niềm tin dai dẳng"
Câu thơ đầu tiên
Cấu trúc "rồi...rồi"
nhấn mạnh sự lặp đi lặp lại, nhấn mạnh
sự gắn bó khăng khít của bếp lửa với bà
Động từ "nhen"
như làm hiện lên
hình ảnh đôi bàn tay gầy guộc
của bà nhẹ nhàng, tỉ mỉ thắp lên ngọn lửa hồng ->
chịu thương chịu khó, luôn mang ý chí, nghị lực
Hai câu thơ sau
HÌnh ảnh bếp lửa trừu tượng hoá thành hình ảnh ẩn dụ ngọn lửa
Hình ảnh ẩn dụ mang nhiều ý nghĩa sâu sắc
Đó là một ngọn lửa đặc biệt
, vì được bà nhen lên không chỉ bởi những nguyên liệu thông thường mà còn
bởi
niềm yêu thương, bởi niềm tin, ý chí mãnh liệt
với kháng chiến, bởi
đức hi sinh thầm lặng
"lòng bà luôn ủ sẵn"
->
Thắp lên một ngọn lửa rực sáng, bất diệt
-
ngọn lửa ấm áp 1 tình thương, bất khuất 1 ý chí và dai dẳng 1 niềm tin
Điệp ngữ "Một ngọn lửa"
càng khiến câu thơ cát lên
thêm dạt dào cảm xúc
So sánh với hình ảnh bếp lửa
: Nếu bếp lửa là hình ảnh thực gắn liền với những vất vả, bộn bề của bà thì hình ảnh của
ngọn lửa
có lẽ chính
là biểu tượng cho tâm hồn cao đẹp mà mộc mạc
của bà (phẩm chất)
Những
phẩm chất ấy của bà
chính là
những phẩm chát tiêu biểu của cả dân tộc
Việt Nam trong kháng chiến: với
nghị lực và ý chí phi thường
, họ
không bao giờ mất niềm tin
vào kháng chiến,
không bao giờ đánh mất tinh thần yêu nước
Bà là
người nhóm lửa, giữ lửa
và cũng là
người truyền lửa
cho thế hệ con cháu mai sau
ND chính:
suy nghĩ về cuộc đời bà và bếp lửa
Đoạn 4: "Năm giặc đốt làng...bình yên!"
Qua những
kí ức về chiến tranh tàn khốc, gian khổ
,
hình ảnh bà
càng được
khắc hoạ rõ nét
hơn, đặc biệt là
những phẩm chất cao đẹp của bà
Một trong những
kí ức tồi tệ
nhất là khi làng bị giặc thiêu
"cháy tàn cháy rụi"
: tô đậm
sự tàn phá của chiến tranh, tội ác của kẻ thù
Lời dặn trực tiếp của bà
Giúp người đọc
hình dung trực tiếp tiếng nói, tình cảm
của bà từ đó làm sáng lên
phẩm chất
của bà:
yêu nước, giàu đức hi sinh, kiên trì
Bà hiện lên là người
bình tĩnh, vững vàng, kiên cường, bất khuất
=>
làm trọn nhiệm vụ hậu phương
để con công tác nơi xa không phải lo nghĩ
Bà không chỉ là
điểm tựa vững chãi cho hậu phương
mà còn là
chỗ dựa đáng tin cậy của tiền tuyến
Trong
lời thơ
còn ẩn chứa
sự khâm phục, kính trọng và tự hào
người cháu dành cho bà
Đoạn cuối (7): Giờ cháu dã...bà nhóm bếp lên chưa"
Dấu chấm giữa câu
: lời
thông báo
, 1
khoảng lặng
diễn tả
sự cách xa
-> khoảng cách
thổi bùng
lên nỗi
nhớ thương
Điệp ngữ "có", "trăm" + liệt kê
: mở ra
thế giới rộng lớn
với một cuộc sống mới (sung túc, đầy đủ),
sự xa cách + sự thay đổi
->
tác động tới tình cảm
người cháu
"Nhưng"
đầu câu tạo nên
kết cấu đối lập
(giữa khoảng cách, không gian và tấm lòng)
Dù sống đủ đầy nhưng
không quên những kí ức xưa
bên
bà
và
bếp lửa
Nhờ bà
và
bếp lửa
thiêng liêng mới
có ngày hôm nay
->
sức mạnh cội nguồn
đã
nâng đỡ cháu
trên đường đời dài rộng
Câu cuối thiết tha, sâu lăng
(câu hỏi nhưng không dùng đề hỏi) ->
nhắc nhở chính mình
Nhắc:
không
bao giờ được
quên bà và bếp lửa
, hai hình ảnh vừa
xoắn quyện
vừa
toả sáng trong nhau
Bếp lửa bà nhen gắn kết người đi xa với gia đình, quê hương, đất nước
, trở thành
biểu tượng của tình nghĩa son sắt
Tình cảm
nhớ thương bà da diết
sâu nặng của tác giả được bộc lộ qua câu thơ kết
-> khơi lên
mạch nguồn đạo lý truyền thống của dân tộc
ta
"Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay - Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm"
(Tố Hữu)
Đoạn 1: "Một bếp lửa chờn vờn...biết mấy nắng mưa"
Hình ảnh bếp lửa
Được
nhắc lại hai lần
-> như một khúc hát ngân lên đầy thiết tha, sâu lắng
Là một
hình ảnh gần gũi, thân thuộc
với bao thế hệ gia đình Việt Nam
Từ láy "chờn vờn"
Láy tượng hình
Vừa miêu tả
ngọn lửa bếp bập bùng toả sáng trong sương
Vừa
gợi thời gian
về
hình ảnh mờ nhoà trong kí ức
Từ láy "ấp iu"
Một sáng tạo mới mẻ
Là sự
kết hợp
đầy sáng tạo và tinh tế giữa hai từ
"ấp ủ" và "nâng niu"
Từ ngữ gợi lên
bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng đong đầy tình thương
của người nhóm bếp
Làm
trỗi dậy những cảm xúc mạnh liệt
: "...thương bà biết mấy nắng mưa"
"Nắng mưa"
là cách nói
ẩn dụ
chỉ sự gian nan, khó khăn ->
gợi cuộc đời lận đận, khó khăn
của bà
Chữ
"thương"
vừa
diễn tả cảm xúc trong lòng
người cháu vừa
thể hiện lòng biết ơn sâu nặng
của cháu đối với bà