Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PASSIVE VOICE - Coggle Diagram
PASSIVE VOICE
II. Cấu trúc câu bị động đặc biệt
Bị động với các động từ chỉ quan điểm, ý kiến
Một số động từ chỉ quan điểm ý kiến thông dụng là: think/say/suppose/believe/consider/report...
Cấu trúc:S1 + V1 + THAT + S2 + V2 + ...
Cách 1. IT + Vl (bị động) + THAT + S2 + V2+...
Cách 2. S2 + Vl (bi đông)+ TO + V2(bare) (nếu V2 và V1 cùng thì) hoặc S2 + Vl (bi đông)+HAVE + VP2 (nếu V2 và V1 khác thì)
Bị động với động từ chỉ giác quan
a. Dạng 1
Câu chủ động: S + V + O + V(bare)
Câu bị động: S + be + Vp.p + to + V(bare)
b. Dạng 2
Câu chủ động: S + V + O + V -ing
Câu bị động: S + be + Vp.p + V -ing
Bị động của MAKE và LET
a. Bị động của MAKE
Cấu chủ động: S + MAKE + O + V(bare)
Câu bị động: S + BE + MADE + TO + V(bare)
b. Bị động của LET
Câu chủ động: S + LET + O + V(bare)
Câu bị động: S + BE + ALLOWED/PERMITTED + TO + V(bare)
Bị động của động từ TO V
a. S + V + TO + V + O
Câu chủ động: S+V + TO + V + O
Câu bị động: S + V + TO BE + Vp.p
b. S + V + O1 + TO + V + O2
Nếu S = O2 thì ta có công thức sau:
Câu chủ động: S + V + O1 + TO + V + O2
Câu bị động: S + V + TO BE + Vp.p + BY + O1
Nếu S = O2 thì ta có công thức sau:
Câu chủ động: S + V + O1 + TO + V + O2
Câu bị động: S + V + O2 + TO BE + Vp.p + BY + O1
Bị động của V-ING
a. Nếu S= O2 thì ta có công thức sau:
Câu chủ động: S + V + O1 + V-ING + O2
Câu bị động: S + V + BEING + Vp.p + BY + O1
b. Nếu S = O2 thì ta có công thức sau:
Câu chủ động: S + V + O1 + V-ING + O2
Câu bị động: S + V + O2+ BEING + VP2 + BY + O1
Thể nhờ bảo
Khi diễn tả một hành động mà chúng ta không tự làm lấy, mà để người khác làm, chúng ta dùng cấu
trúc:
Dạng chủ động: S + HAVE + SB + V(bare) or S + GET + SB + TO V(bare)
Dạng bi đông: S + HAVE/GET + ST + VP2
Câu mệnh lệnh
Câu chủ động: V/DONT’T + V + O
Câu bị động: S + SHOULD/ MUST + (NOT) + BE + VP2 hoặc S+LET/DONT’T LET + O + BE + VP2
Bị động của một số cấu trúc
a. Bị động với cấu trúc câu "It's one's duty to V" (bổn phận là)
Câu chủ động: IT'S + ONE'S DUTY + TO + V
Câu bị động: S + BE + SUPPOSED + TO + V
b. Câu bị động: S + BE + SUPPOSED + TO + V
Câu chủ động: IT + IS / WAS + (IM)POSSIBLE + TO + V + O
Câu bị động: S + CAN/COULD + (NOT) + BE + Vp.p
c. Bị động với 7 động từ đặc biệt:Các động từ: suggest, require, request, order, demand, insist(on), recommend.
Câu chủ động:S + suggest/ recommend/ order/ require... + that + S + V(bare) + O
Câu bị động:It +(be) + suggested/ recommended/ ordered/ required... + that + O + should + be + Vp2
d. Bị động của động từ NEED
Câu chủ động: Sb + need + to V
Câu bị động: St + need + V-ing = St + need + to be + Vp.p
Câu bị động là gì ?
Là loại câu được sử dụng khi chúng ta muốn nhấn mạnh vào bản thân một hành động, chủ thể thực hiện hành động hay tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì đó không quá quan trọng.
Điều kiện để có thể biến đổi một câu từ chủ động sang câu bị động là động từ trong câu chủ động phải là ngoại động từ (Transitive Verb).
Nội động từ (Intransitive Verb):Nội động từ diễn tả hành động dừng lại với người nói hay người thực hiện nó.Nội động từ không cần có tân ngữ trực tiếp đi kèm theo.Nếu có tân ngữ thì phải có giới từ đi trước; tân ngữ này được
gọi là tân ngữ của giới từ (prepositional object), không phải là tân ngữ trực tiếp.
I. Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động
Quy tắc:Để chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, cần nắm chắc các bước chuyển sau:
Bước 3: Động từ ở câu bị động chia giống thì với động từ ở câu chủ động, theo công thức (BE + Vp.p).
Bước 4: Đặt "by" trước chủ ngữ của câu chủ động rồi đặt chúng xuống cuối câu bị động hoặc
trước trạng từ thời gian.
Bước 2: Lấy tân ngữ của câu chủ động xuống làm chủ ngữ của câu bị động.
Bước 1: Xác định tân ngữ trong câu chủ động (tân ngữ đứng sau động từ chính của câu).
Lưu ý:
Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: I, you, we, they, he, she thì có thể bỏ đi trong câu bị động nếu ta không muốn đề cập tới chủ thể gây ra hành động.
Nếu chủ ngữ của câu chủ động là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng "by" nhưng gián tiếp gây ra hành động thì dùng "with".
Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: people, everyone, someone, anyone, no one, ... thì được bỏ đi trong câu bị động.
Bảng công thức các thì ở thể bị động
Present perfect tense
S + have/has + Vp.p
S + have/has + been + Vp.p
Past perfect tense
S + had + Vp.p
S+ had + been + Vp.p
Past continuous tense
S + was/were + V-ing
S + was/were + being + Vp.p
Simple future tense
S + Will + V(bare)
S + will + be + Vp.p
Present continuous tense
S + am/is/are + V-ing
S + am/is/are + being + Vp.p
near future tense
S + am/is/are + going to + V(bare)
S + am/is/are + going to + be +Vp.p
Past simple tense
S + Ved/V(cột2)
S + was/were + Vp.p
Modal verbs
S +modal verbs + V(bare)
S +modal verbs + be + Vp.p
Present simple tense
S + V(n/d)/ V(s/es)
S + am/is/are + Vp.p
Một số lưu ý
a. Bị động của câu hỏi:Để chuyển từ câu chủ động sarag câu bị động của câu hỏi, ta làm theo các bước sau:
Bước 2: Chuyển câu khẳng định trên sang câu bị động.
Bước 3: Chuyển câu bị động trên về dạng nghi vấn bằng cách chuyển từ ngay sau chủ ngữ lên trước chủ ngữ.
Bước 1: Chuyển từ câu hỏi sang câu khẳng định.
b. Bị động với những động từ có hai tân ngữ:Một số động từ được theo sau nó bởi hai tân ngữ như: give (đưa), lend (cho mượn), send (gửi), show (chỉ), buy (mua), make (làm), get (cho),... thì ta sẽ có hai câu bị động.
Lưu ý: Khi dùng câu bị động loại này, ta phải thêm giới từ "to" hoặc "for" trước tân ngữ chỉ người. Trong đó:
Dùng "to" khi các động từ là: give, lend, send, show,...
Dùng "for" khi các động từ là: buy, make, get,...