Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC - Coggle Diagram
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC
Khái quát về khoa học tâm lý
Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của khoa học tâm lý
Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
Những tư tưởng tâm lý học trước thế kỷ XIX
Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại
Tâm lý học Hành vi
Tâm lý học Gestalt
Phân tâm học
Tâm lý học nhân văn
Tâm lý học nhận thức
Tâm lý học hoạt động
Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học
Đối tượng
Nhiệm vụ
Nghiên cứu bản chất của hiện tượng tâm lý người cả về số lượng lẫn chất lượng.
Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lý
Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý.
Bản chất, chức năng của các hiện tượng tâm lý
Bản chất của hiện tượng tâm lý người
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
Tâm lý người mang tính chủ thể
Bản chất xã hội, lịch sử của tâm lý người
Chức năng của tâm lý
Chức năng định hướng cho hoạt động
Chức năng điều khiển hành động:
Chức năng điều chỉnh là chức năng uốn nắn, chỉnh lý các hành động của con người
Chức năng thúc đẩy hành động, khắc phục khó khăn
Phân loại các hiện tượng tâm lý
Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của chúng trong nhâncách
Các quá trình nhận thức:
Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận.
Quá trình hành động ý chí.
Căn cứ vào sự tham gia của ý thức có thể chia các hiện tượng tâm lý thành:
Các hiện tượng tâm lý có ý thức
Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức.
Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý học
Các nguyên tắc phương pháp luận của khoa học tâm lý
Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động
Nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc hệ thống
Các phương pháp nghiên cứu tâm lý
Phương pháp quan sát
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp trắc nghiệm
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp điều tra
Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân
Một số khái niệm cơ bản của tâm lý học**
Ý thức :pencil2:
Khái niệm
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người được phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được những tri thức mà con người đã tiếp thu được
Cấu trúc của ý thức
Mặt nhận thức
Mặt thái độ của ý thức
Mặt năng động
Quá trình hình thành ý thức
Phương diện loài
Phương diện cá nhân
Nhân cách :pencil2:
Một số khái niệm về nhân cách trong tâm lý học
Quan niệm sai lầm về nhân cách
Quan niệm khoa học về nhân cách
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con người.
Đặc điêm của nhân cách
Tính thống nhất của nhân cách
Tính ổn định của nhân cách
Tính tích cực của nhân cách.
Tính giao lưu của nhân cách
Cấu trúc của nhân cách
Xu hướng
Tính cách
Khí chất
Năng lực
Hoạt động :pencil2:
Khái niệm
hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới, biểu thị mối quan hệ qua lại tích cực giữa con người và hoàn cảnh, qua đó làm biến đổi hoàn cảnh và biến đổi chính bản thân mình.
diễn ra hai quá trình
Quá trình đối tượng hóa
Quá trình chủ thể hóa
Đặc điểm của hoạt động
tính chủ thể
tính mục đích
nguyên tắc gián tiếp
Giao tiếp :pencil2:
Khái niệm
Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc và tri giác lẫn nhau.
Chức năng
Chức năng thông tin
Chức năng nhận thức
Chức năng điều chỉnh hành vi
Phân loại giao tiếp
Căn cứ vào phương tiện giao tiếp
Giao tiếp bằng ngôn ngữ
Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ
Giao tiếp vật chất
Căn cứ vào khoảng cách
Giao tiếp trực tiếp
Giao tiếp gián tiếp
Căn cứ vào quy cách giao tiếp
Giao tiếp chính thức
Giao tiếp không chính thức