Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1:Khái quát về quản trị sản phẩm - Coggle Diagram
Chương 1:Khái quát về quản trị sản phẩm
Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm
-Sản phẩm hoàn thiện : Là các dịch vụ và lợi ích phụ thêm làm tăng giá trị của sản phẩm, giúp cạnh tranh với các đối thủ khác. Ví dụnhà sản xuất tăng thời hạn bảo hành cho xe máy
-Sản phẩm chung : Đây là dạng cơ bản của sản phẩm, sản phẩm chai nước uống phải gồm có chai đựng, nắp, nước
-Sản phẩm mong đợi : Là các thuộc tính và điều kiện mà người mua mong đợi và chấp nhận mua. Ví dụ, sản phẩm mong đợi của xe máy là an toàn, rẻ, bền, tiết kiệm nhiên liệu,..
-Sản phẩm cốt lõi : Đây là mức độ cơ bản nhất của sản phẩm như lợi ích cốt lõi của xe máy là “sự di chuyển”
-Sản phẩm tiềm năng : Là sự hoàn thiện và biến đổi mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong tương lai
-Xác định loại sản phẩm rộng hay hẹp sẽ ảnh hưởng đến chiến lược của thương hiệu, giúp doanh nghiệp xác định đúng đối thủ cạnh tranh của mình.
-Phân loại giữa thương hiệu và loại sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp xem xét chiến lược dòng sản phẩm của mình trong một loại sản phẩm nào đó.
-Phân loại giữa thương hiệu và loại sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp xem xét chiến lược dòng sản phẩm của mình trong một loại sản phẩm nào đó.
Dòng sản phẩm
Tập đoàn BMW có nhiều dòng sản phẩm ô tô khác nhau: Thương hiệu Mini, thương hiệu Rolls-Royce, và thương hiệu ô-tô BMW. Bộ phận ô-tô BMW có một số xe hơi trong dòng sản phẩm của mình.
Danh mục sản phẩm
-các tập đoàn, sẽ có nhiều dòng sản phẩm và chúng có thể được nhóm lại thành một tập hợp sản phẩm, được gọi là danh mục sản phẩm
-Hình thành danh mục sản phẩm có thể dựa trên sự khác biệt về thị trường mà sản phẩm hướng đến, loại sản phẩm, nguồn nguyên liệu hoặc phương pháp sản xuất.
Giải pháp marketing và gói dịch vụ
-Các sản phẩm và dịch vụ liên quan đôi khi được nhóm lại thành các giải pháp hoặc một gói các dịch vụ.
-Các giải pháp được sử dụng thường xuyên hơn trong trường khách hàng là tổ chức
-Gói sản phẩm là tổ hợp có hai hoặc nhiều sản phẩm được kết hợp lại để bán như một sản phẩm kết hợp
Các thành phần và tổ hợp sản phẩm
-Đối với các sản phẩm hữu hình, đây là những thành phần của sản phẩm có thể được coi là "hộp đen" chi tiết bên trong sản phẩm.
-Nếu một công ty sản xuất thiết bị mua động cơ điện từ một công ty khác để sản xuất thiết bị, thì động cơ là một thành phần của sản phẩm
Nền tảng sản phẩm
-Các thành phần kỹ thuật cơ bản, các bộ phận hoặc công nghệ được chia sẻ qua một loạt các sản phẩm của công ty
-Lợi ích
Sản xuất có thể được điều chỉnh linh hoạt để tạo ra sản phẩm mới
Giúp tăng tốc độ phát triển sản phẩm mới
Giảm chi phí phát triển sản phẩm mới
-Bất lợi
Có thể dẫn đến các sản phẩm rất giống với nhaukhi mở rộng sản phẩm theo cách tiếp cận này.
Đôi khi có thể làm mờ hoặc loãng hình ảnh thương hiệu.
1.2 Khái quát về quản trị sản phẩm
1.2.1 Mối quan hệ giữa cơ cấu tổ chức và công tác quản trị sản phẩm
Thiếu sự truyền thông và phối hợp giữa kỹ thuật bộ phận, marketing, bán hàng, tài chính và các nhóm pháp lý
Mất cơ hội thâm nhập thị trường
Mất cơ hội trong các tình huống cạnh tranh với các đối tác lớn.
-Không có sự liên kết giữa tầm nhìn chiến lược vàcác hoạt động phát triển sản phẩm.
1.2.2 Tổ chức theo thị trường
tập trung vào khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp hiểu sâu sắc khách hàng
phát triển không đồng đều, có xu hướng phân tán
Mô hình này xác định trách nhiệm quản lý khu vực thị trường thông qua các phân khúc thị trường
Các phân khúc thị trường có thể xác định theo ngành hàng, tầng lớp tiêu thụ, phương thức mua.
1.2.3 Tổ chức theo sản phẩm
Phương án 1 : Tất cả các hoạt động marketing do một bộ phân duy nhất điều khiển
Phương án 2 : Doanh nghiệp phân công nhà quản trị phụ trách từng loại sản phẩm
1.2.4Tổ chức theo cấu trúc theo chức năng
hoạt động quản trị tương đối đơn giản, các bộ phận –nhóm được thiết kế để tiến hành các hoạt động song song với hoạt động marketing.
sẽ gặp khó khăn trong việc điều phối, có thể nảy sinh ra mâu thuẫn, không có chuyên viên phụ trách trực tiếp về sản phẩm hay dịch vụ cụ thể.
Tổ chức này sẽ liên kết các hoạt động thông qua các chức năng marketing như quảng cáo, bán hàng, khuyến mại, ....
Chiến lược marketing được thiết kế và thực hiện thông qua phối hợp hoạt động, không có người trực tiếp chịu trách nhiệm riêng về từng loại sản phẩm
1.2.5 Khái niệm quản trị sản phẩm
Quá trình xây dựng kế hoạch
Tổ chức thực hiện
Kiểm tra tình hình hoạt động của chiến lược sản phẩm
1.2.6 Nội dung quản trị sản phẩm
Lập kế hoạch và xác định chiến lược liên quan đến sản phẩm
Xác định chương trình marketing hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm
Thực hiện các quyết định liên quan đến công tác quản trị sản phẩm
Xác định chi phí và phân tích, đánh giá quá trình quản trị sản phẩm
1.3 Nhà quản trị sản phẩm
1.3.1 Nhiệm vụ của nhà quản trị sản phẩm
Nhà quản trị sản phẩm sẽ có các nhiệm vụ cơ bản sau:
Lập kế hoạch hành động liên quan đến sản phẩm và dòng sản phẩm
Thực hiện công việc phân tích thị trường
Một số công việc cụ thể của nhà quản trị sản phẩm:
Phân tích và lập kế hoạch tài chính
Đánh giá ngành công nghiệp và đối thủ cạnh tranh
Phân khúc thị trường và chon thi trường mục tiêu
Dự báo thị trường
Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm
Quản lý chiến lược và chiến thuậtcủa các sản phẩm
1.3.2 Yêu cầu đối với người làm công tác quản trị sản phẩm
Chuyên môn
Kỹ năng lãnh đạo, phối hợp và làm việc tập thể
Kỹ năng thuyết phục
1.4Những thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động quản trị sản phẩm
Cách mới tiếp cận với khách hàng
Sự bùng nổ dữ liệu
Tăng giá trị thương hiệu
Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn dần
Tăng chi tiêu đáng kể vào hoạt động khuyến mãi
Giá bán và giá trị sản phẩm
Tăng cường cạnh tranh toàn cầu