BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Nguyên tắc sắp xếp

Cấu tạo

Z tăng dần

cùng số e hoá trị (cột) => nhóm

cùng số lớp e (hàng) => chu kì

Chu kì

Ô nguyên tố

Số thứ tự = Z ( = p= e)

Sắp xếp theo chiều tăng dần của Z

image

Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của nó

Quan hệ giữa vị trí và tích chất nguyên tố

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

So sánh tính chất hoá học của một nguyên tử với các nguyên tố lân cận

Chu kì = số lớp e

Số thứ tự của nguyên tố = Z = P = E

Bán kính nguyên tử

Có 7 chu kì, đánh số từ 1 -> 7

Theo chu kì ( từ trái sang phải ) giảm

bắt đầu = kim loại kiềm, kết thúc = khí hiếm (trừ CK 1 và 7)

CK 1,2,3: CK nhỏ

CK 4,5,6,7: CK lớn

Theo nhóm A ( từ trên xuống dưới ) tăng

Số thứ tự chu kì = số lớp e

Số thứ tự của nhóm A = số e lớp ngoài cùng

Nhóm nguyên tố

Tính kim loại - phi kim

các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nên có tính chất hoá học gần giống nhau.

Tính Phi Kim, tính Kim Loại

Tính kim loại: các nguyên tố ở nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H, Bo)

Khái niệm

Tính PK : thể hiện ở việc nhận e

Phân thành 2 nhóm

Tính KL : thể hiện ở việc nhường e

Tính phi kim: các nguyên tố ở nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po)

nhóm A (chính): 8 nhóm thuộc nguyên tố s,p

nhóm B (phụ): 8 nhóm thuộc nguyên tố d,f

Tuần hoàn

Theo chu kì ( từ trái sang phải ) : tính KL giảm, tính PK tăng

Hoá trị, công thức, tính axit - bazơ của oxit, hidroxit, hợp chất với hidro

IA (KL kiềm)

Theo nhóm A ( từ trên xuống dưới ) : tính KL tăng, tính PK giảm

CHE lớp ngoài cùng: ns^1 (có 1e lớp nc)

dễ nhường e, hoá trị 1

Li, Na, K, Rb, Cs

tác dụng mạnh với nước, phi kim

Độ âm điện ( khả năng hút e )

Trong cùng một chu kì ( từ trái sang phải ) do tính PK mạnh dần nên độ âm điện tăng dần

IIA (KL kiềm thổ)

Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

Mg, Ca, Sr, Ba

Trong cùng nhóm A ( từ trên xuống dưới ) tính PK yếu dần nên độ âm điện giảm dần

VIIA (Halogen)

CHE lớp nc: ns^2 np^5 (có 7e lớp ngoài cùng)

dễ nhường e

tác dụng với kim loại, hidro

F, Cl, Br, I

Hóa trị

Hóa trị cao nhất với oxi = STT nhóm A

Ví dụ: so sánh: P(Z=15) với Si(Z=14) và S(Z=16)
⟶ Si, P, S thuộc cùng một chu kì ⇒ theo chiều tăng của Z ⇒ tính phi kim tăng dần Si<P<S

Hóa trị cao nhất với oxi + Hóa trị với H = 8

VIIIA (khí hiếm)

CHE lớp nc: ns^2 np^6 (có 8e lớp nc) -> CHE bền vững

He, Ne, Ar, Kr...

không tham gia phản ứng

image

Tính bazơ giảm, Tính axit tăng

Ví dụ: so sánh: P(Z=15) với N(Z=7) và As(Z=33)
⟶ N, P, As thuộc cùng nhóm A ⇒ theo chiều tăng của Z ⇒ tính phi kim giảm dần As<P<N

image

Tính bazơ tăng, Tính axit giảm