Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hình tượng người lính trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, 6. Tâm hồn…
-
-
5. Tinh thần lạc quan, yêu đời và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc
Họ coi thường khó khăn gian khổ và vẫn rất dí dỏm, yêu đời, hài hước đầy chất lính: “súng ngửi trời”, “anh bạn”, “bỏ quên đời”…vẫn thấy mình oai hùng, dữ dằn như chúa sơn lâm nơi rừng thiêng
Họ sẵn sàng hi sinh cuộc đời, tuổi thanh xuân cho đất nước “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” và coi cái chết nhẹ tựa lông hồng “Áo bào thay chiếu anh về đất”, coi cái chết chỉ là về đất, bỏ quên đời
-
Vẻ đẹp dũng cảm, can trường, hào hùng, bi tráng
-
-
2. Điều kiện xuất thân
So sánh với “Đồng chí” của Chính Hữu để thấy người lính trong bài thơ này xuất thân khác là từ tầng lớp nông dân
Là những chàng trai của đất Tràng An ngàn năm văn hiến, trong đó có những trí thức tiểu tư sản như Quang Dũng
4. Điều kiện chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ, hi sinh
Họ sống trong hoàn cảnh thiếu thốn, thậm chí đầy hi sinh mất mát
“Quân xanh màu lá”: màu xanh của lớp áo ngụy trang lẫn với màu xanh của lá cây, nhưng đó cũng được hiểu là khuôn mặt xanh xao của người lính khi bị sốt rét rừng
“Anh bạn dãi dầu… quên đời”: họ mệt mỏi, dãi dầu và có khi nằm lại nơi núi rừng Tây Tiến
“đoàn binh không mọc tóc”: rừng thiêng nước độc, hóa chất bom đạn nhưng cũng có thể là người lính chủ động cắt tóc để thuận tiện cho sinh hoạt
-
Trên chặng đường hành quân, họ đối mặt với biết bao khó khăn, nguy hiểm của thiên nhiên Tây Bắc
Địa hình hiểm trở, quanh co: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”
-
-
Đại ngàn dữ dội, bí hiểm đầy đe dọa với tiếng thác nước, tiếng bước chân của thú dữ
-
Họ phải trèo đèo, lội suối, hành quân trong đêm, trong sương mù và trong những trận mưa rừng