Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - Coggle Diagram
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Biện chứng và biện chứng DV
Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
Kniem biện chứng --> chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa, vận động, phát triển theo quy luật các sv, htuong, qtrinh trong tự nhiên, XH, tư duy
Biện chứng
Khách quan: BC vốn có của chính bản thân TG vật chất, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con ng
Chủ quan: phản ánh của BCKQ vào trong đầu óc con ng, là tư duy BC
Khái niệm phép BCDV
KN: là học thuyết nghiên cứu về bản chất BC của TG, khái quát 1 hệ thống các nguyên lý, phạm trù, quy luật KH
=> XD hệ thống các nguyên tắc pp luận của nhận thức và thực tiễn
Đặc điểm
Hình thành từ sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan DV và pp luận BC; giữa lý luận nhạn thức và logic BC
Vai trò: tạo ra pp luận KH cho nhận thức và hđ thực tiễn
Nội dung phép BCDV
Nguyên lý
Mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ: kn dùng để chỉ sự qdinh ràng buộc, sự tđ tương hỗ và chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bphan trong 1 đối tượng hoặc giữa các đối tượng trong TG
Mốii liên hệ phổ biến: khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các vật, hiện tượng (bao gồm cả đối tượng vật chất hữu hình lẫn đối tượng tinh thần) của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật.
Tính chất
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
ý nghĩa pp luận:
Quan điểm toàn diện
Khi nhận thức sự vật, chúng ta phải xem xét sự vật trong toàn bộ mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác.
Phải phân loại, đánh giá vị trí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật.
Quan điểm lịch sử
đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xác định được vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, trong những không gian, thời gian nhất định, trong điều kiện, hoàn cảnh mà nó ra đời, tồn tại.
Nguyên lí sự phát triển
Khái niệm
Phát triển là quá trình vận động của sự vật từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
Phân biệt sự khác nhau giữa phát triển và vận động:
tchat cơ bản
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
ý nghĩa
Quan điểm phát triển đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật phải đặt nó trong khuynh hướng tiến lên, có cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng sự phát triển của sự vật không diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp.
Quan điểm phát triển là cơ sở khoa học giúp chúng ta khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Cặp phạm trù cơ bản
Cái riêng và cái chung
Nguyên nhân và kết quả
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Nội dung và hình thức
Bản chất và hiện tượng
Khả năng và hiện thực
Quy luật cơ bản
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật phủ định của phủ định