Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Vấn đề cơ bản của Triết học :star: (mối quan hệ giữa vật chất và ý thức) -…
Vấn đề cơ bản của Triết học :star:
(mối quan hệ giữa vật chất và ý thức)
Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học
:check:
Ph.Ăngghen: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt
Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm :check:
Chủ nghĩa duy vật
(vật chất có trước và quyết định ý thức)
CNDV siêu hình (TK XVII-XVIII)
Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giải thích về thế giới
CNDV biện chứng
Do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và V.I.Lênin phát triển. Nó khắc phục hạn chế của CNDV trước đó. Đạt tới trình độ duy vật triệt để trong cả tự nhiên và xã hội, biện chứng trong nhận thức; là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới
CNDV chất phác (thời cổ đại)
Quan niệm về TG mang tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới.
Chủ nghĩa duy tâm
(ý thức có trước quyết định vật chất)
Đặc điểm
Liên hệ trực tiếp với thế giới quan tôn giáo
Chống lại CNDV và KHTN
Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động
Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học
CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo thế giới của các lực lượng siêu nhiên
Phân loại
Duy tâm khách quan
Tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người (Platon và Hegel)
Duy tâm chủ quan
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức từng cá nhân ( G.Berkeley, Hume và G.Fichte)
Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri)
:check:
Thuyết bất khả tri
Con người không thể hiểu được bản chất thật sự của đối tượng
Các hiểu biết của con người về tính chất, đặc điểm của đối tượng mà dù có tính xác thực cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy.
Hoài nghi luận
Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan.
Thuyết khả tri
khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất sự vật; những cái mà con người biết về nguyên tắc là phù hợp với sự vật