Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP GDCD - Coggle Diagram
ÔN TẬP GDCD
BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
- Thế nào là mâu thuẫn:
- Khái niệm: Là 1 chỉnh thể trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
a. Mặt đối lập với mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trong quá trình vận động, sự phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng ngược nhau
- Sự đối lập của mâu thuẫn:
-> 2 mặt đối lập của mâu thuẫn là những mặt đấu lập ràng buộc bên trong mỗi sự vật, hiện tượng cục thể
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:
- Trong mỗi mâu thuẫn, 2 mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền đề để tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập
c. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
a. Giải quyết mâu thuẫn: Là làm cho mâu thuẫn mất đi, các mặt đối lập không còn như trước mà đã chuyển hóa thành cái khác
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh:
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải con đường điều hòa mâu thuẫn
-
BÀI 5 : CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
- Chất:
- khái niệm: Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng phải tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó phải phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng
- Lượng:
- khái niệm: Lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng bị ướt thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…của sự vật và hiện tượng
- Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
a. sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:
- Độ: giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là độ
- Nút: điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là điểm nút
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng:
- Mỗi sự vật và hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành thống nhất mới giữa chất và lượng
-
-