Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương VI: Xúc cảm - Tình cảm - Coggle Diagram
Chương VI: Xúc cảm - Tình cảm
Các quy luật của xúc cảm, tình cảm
QL tương phản: Xúc cảm, tình cảm tích cực và tiêu cực thuộc cùng một loại luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau
QL di chuyển: Xúc cảm, tình cảm có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác
QL thích ứng: Xúc cảm, tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần với cường độ không thay đổi sẽ bị suy yếu, lắng xuống
QL pha trộn: Xúc cảm, tình cảm đối lập có thể cùng tồn tại trong một con người chúng không loại trừ nhau mà luôn bổ sung cho nhau
QL lây lan: Xúc cảm, tình cảm có thể lan truyền từ người này sang người khác
QL hình thành tình cảm: Quá trình hình thành tình cảm là quá trình hệ thống hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa những xúc cảm đồng loại mà thành
Bản chất xã hội của xúc cảm - tình cảm
Tình cảm không có tính giai cấp, không có sự phân biệt giữa tình cảm của những kẻ bóc lột và tình cảm của những ng bị bóc lột
Là nét đặc trưng của đời sống tâm lý cng. Mang màu sắc chủ quan của chủ thể, nhưng đồng thời còn mang tính chất xã hội, tính chất giai cấp nhất định
Thuyết "thực chứng" của một số nhà khoa học phương Tây cho rằng, nguyên nhân gây cảm xúc là do rối loạn sinh lý
Phụ thuộc một phần vào điều kiện sinh tồn và ptrien, vào phong tục tập quán từng dân tộc
Tình cảm con ng được hình thành, phát triển và có một nội dung hết sức phong phú vì nó bắt nguồn từ cuộc sống muôn màu muôn vẻ
Luôn xảy ra trong một con ng cụ thể. Nội dung của XC-TC phải mang dấu ấn xã hội mà con ng đó sống, hoạt động
Đặc điểm của tình cảm
Tính khái quát. Ví dụ: Tổng hợp hóa là tổng hợp những chuỗi sự việc lại với nhau, 1 chuỗi phản xạ trong tình cảm cha-con thì nó có tính khái quát. Lúc mới sinh ra người con chưa có tình cảm với người cha, do có sự chăm sóc của người cha khi nó khóc, lúc đau ốm. Sau một thời gian chăm sóc người con cảm nhận được những tình cảm của người cha. Và mỗi khi nó bị ốm hay khóc thì nó luôn nhớ tới cha và tình cảm của người con ngày càng sâu sắc hơn.
Tính ổn định. Ví dụ: Tình bạn giữa 2 người mới quen sau một thời gian họ chơi với nhau cùng chia niềm vui, nỗi buồn, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn… thông cảm cho nhau. Thì dù có xa nhau nhưng 2 người bạn đó vẫn luôn nhớ về nhau, luôn tìm cách liên lạc với nhau, tình cảm đó khó mất đi và rất bền vững, nó dựa trên tiềm tàng của nhân cách.
Tính xã hội: Ví dụ: khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho người đó trong mức có thể của mình, nhưng nếu người đó còn đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhắc lại
Tính đối cực. Ví dụ: Khi trong gia đình có người con gái đi lấy chồng thì trong tình cảm của người làm cha làm mẹ chứa tính đối cực với nhau: vui vì con đã có nơi có chốn, tìm được hạnh phúc riêng – Buồn vì phải xa con, không được chăm sóc con, không được thấy con thường xuyên nữa.
Tính nhận thức. Ví dụ: khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho người đó trong mức có thể của mình, nhưng nếu người đó còn đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhắc lại
Tính chân thực. Ví dụ: Mình là sinh viên, đi học có điểm thi thấp và bị thi lại trong khi bạn bè mình điểm rất cao thì dù trước mặt bạn có thể cười gượng nhưng vẫn không thể che dấu nỗi buồn trong hành động, trong lời nói của mình. Hay, khi mình nhận được tin mình đã rớt đại học.Vẫn biết đó là sự thật nhưng rất khó để chấp nhận cho dù phải cố cười trước mặt mọi người.
Vai trò của xúc cảm - tình cảm
Đối với hoạt động
Thúc đẩy con người hoạt động giúp con ng khắc phục những khó khăn trở ngại trong quá trình hoạt động
Có một ý nghĩa đặc biệt trong công việc sáng tạo. VD: Trạng thái "dâng trào cảm hứng: mà nhà thơ, nhà văn , nhà phát minh từng thể hiện trong quá trình làm việc của mình đều có liên quan chặt chẽ với những tình cảm của họ
Được hình thành và phát triển khi cá nhân tham gia vào hoạt động xã hội với những mối quan hệ đa dạng, phức tạp
Đối với quá trình nhận thức
Luôn là động lực mạnh mẽ thúc đảy và chi phối nhận thức. Tuy nhiên, nó có thể làm nhuộm màu, biến dạng, thậm chí biến đổi cả sản phẩm của quá trình nhận thức. XC-TC có thể làm cho kết quả của nhận thức không hoàn toàn đúng với HTKQ
Khái niệm
Xúc cảm, tình cảm là thái độ riêng của cá nhân đối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan có liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu.
Xúc cảm là những rung cảm đối với những SVHT có liên quan tới nhu cầu và động cơ cá nhân
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của cng đối với những SVHT có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ
Đặc điểm
Xúc cảm, tình cảm có được là do hiện thực khách quan
tác động
Xúc cảm, tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa sự vật,
hiện tượng với nhu cầu của cá nhân
Xúc cảm, tình cảm là một kiểu thái độ
So sánh
Giống nhau
Cùng được nảy sinh khi có hiện thực khác quan tác
động
Đều mang màu sắc chủ quan
Cùng là thái độ của con người đối với hiện thực khách
quan
Khác nhau
Xúc cảm là những rung động của cá nhân trước những tình huống, hoàn cảnh cụ thể mang tính chất nhất thời, không ổn định
Tình cảm là thái độ ổn định, bền vững đối với hiện thực khách quan
Sự hình thành tình cảm
Nhận thức chi phối sự hình thành tình cảm
Thế giới quan chi phối sự hình thành tình cảm
Tình cảm hình thành thông qua hoạt động
Tình cảm hình thành từ quá trình khái quát hóa, hệ thống hóa và động hình hóa
Tình cảm hình thành từ xúc cảm