Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN HỌC VIỆT NAM (đầu XX - CMT8 1945) - Coggle Diagram
VĂN HỌC VIỆT NAM (đầu XX - CMT8 1945)
Đặc điểm cơ bản
văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
đầu XX - 1920: chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa
thể loại, ngôn ngữ, văn tự, thi pháp thuộc phạm trù văn học trung đại
có những đổi mới rõ nét về nội dung tư tưởng
1920 - 1930: đạt được những thành tựu đáng kể
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, truyện ngắn Phạm Duy Tốn, truyện kí Nguyễn Ái Quốc...
nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn tồn tại, từ nội dung đến hình thức
1930 - 1945: hoàn tất quá trình hiện đại hóa
truyện ngắn và tiểu thuyết viết theo lối mới
cách xây dựng nhân vật
nghệ thuật kể chuyện
ngôn ngữ nghệ thuật
thơ ca đổi mới sâu sắc
Nghệ thuật
phá bỏ lối diễn đạt ước lệ
bỏ những quy tắc cứng nhắc, côn thức gò bó
Nội dung
cách nhìn, cảm xúc mới mẻ đối với con người và thế giới
thể loại mới xuất hiện
văn học hình thành 2 bộ phận, phân hóa nhiều xu hướng
bộ phận
văn học công khai
văn học hợp pháp
tồn tại trong pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến
văn học không công khai
bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật
văn học yêu nước
Phan Bội Châu
Hồ Chí Minh
Tố Hữu
xu hướng
lãng mạn
coi con người là trung tâm của vũ tru, khẳng định "cái tôi" cá nhân
tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc
phát huy cao độ trí tưởng tượng
đi sâu vào thế giới nội tâm, thế giới của mộng ước
đề tài: tình yêu, thiên nhiên và quá khứ
khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chột tù túng, dung tục, tầm thường
chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người
góp phần thức tỉnh ý thức cá nhân, tâm hồn người đọc thêm phong phú, quý trọng tiếng mẹ đẻ,tự hào trước nền văn hóa lâu đời...
hạn chế: ít gắn trực tiếp với đời sống xã hội chính trị của đất nước, sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan
tiêu biểu: Thơ mới, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân
hiện thực
phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời
phản ánh tình cảnh khốn khó của các tầng lớp nhân dân
đấu tranh chống áp bức giai cấp
phê phán xã hội trên tinh thần dân chủ và nhân đạo
chú trọng miêu tả, phân tích, lí giải một cách chân thực, chính xác hiện thực xã hội qua hình tượng điển hình
hạn chế: chỉ thấy tác động một chiều của hoàn cảnh tới con người, coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh
tác giả tiêu biểu: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng...
văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng
sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm
sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học
độ kết tinh ở những tác giả và tác phẩm tiêu biểu
nguyên nhân
do sự thúc bách của thời đại
sự vận động tự thân của nền văn học
sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của "cái tôi" cá nhân
Thành tựu chủ yếu
Nội dung
kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc
chủ nghĩa yêu nước
gắn liền với dân
lí tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản
chủ nghĩa nhân đạo
quan tâm đến những con người bình thường trong xã hội
tố cáo áp bức bóc lột
đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá, phát huy cao độ tài năng của con người
đóng góp mới của thời đại
tinh thần dân chủ: tác động đến chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo
Thể loại
văn xuôi
tiểu thuyết, truyện ngắn
Tự lực văn đoàn
Hồ Biểu Chánh
Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng....
phóng sự
Tam Lang
Vũ Trọng Phụng
Lí luận, phê bình văn học
Hoài Thanh
Hải Triều
Đặng Thai Mai
bút kí, tùy bút
Nguyễn Tuân
Kịch nói
Nguyễn Huy Tưởng
Vi Huyền Đắc
thơ ca
Thơ mới
Xuân Diệu
Huy Cận
Hàn Mặc Tử
Tản Đà, Trần Tuấn Khải
Hồ Chí Minh, Tố Hữu
Ngôn ngữ
trong sáng
giản dị
phong phú
khỏe khoắn, linh hoạt, mang hơi thở của đời sống