Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC KIỂU MÔI TRƯỜNG - ĐỊA LÍ 7 - Coggle Diagram
CÁC KIỂU MÔI TRƯỜNG - ĐỊA LÍ 7
Môi trường đới nóng
Môi trường nhiệt đới
Vị trí, phân bố: Nằm khoảng vĩ độ khoảng 5 độ B đến 5 độ N ở mỗi bán cầu về 2 đường chí tuyến
Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ TB năm >20 độ C. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: 1 mùa mưa và 1 mùa khô (thời kì khô hạn kéo dài từ 3-9 tháng)
Lượng mưa TB năm ít hơn: từ 500-1500mm
Cảnh quan: Thiên nhiên nhiệt đới thay đổi theo mùa, càng về gần chí tuyến rừng thưa chuyển sang xa-van và nửa hoang mạc
Môi trường hoang mạc
Môi trường nhiệt đới gió mùa
Vị trí, phân bố: Nam Á và Đông Nam Á
Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ TB cao >20 độ C, biên độ nhiệt năm dao động khoảng 8 độ C
Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường
Cảnh quan:
Mùa hạ nóng, mưa nhiều: cây xanh tốt, nhiều tầng
Mùa đông lạnh và khô: lá vàng úa, rụng lá
Môi trường xích đạo ẩm
Đặc điểm khí hậu
Nóng, ẩm, biên độ nhiệt trong năm nhỏ, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn (Quanh năm nóng >25 độ C, độ ẩm >80%, biên độ nhiệt khoảng 3 độ C)
Mưa nhiều, mưa quanh năm (từ 1500-2500mm/năm)
Vị trí, phân bố: Từ 5 độ B đến 5 độ N
Cảnh quan: Rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh sống
Đặc điểm
Nhiệt độ TB năm >20 độ C, biên độ nhiệt năm < đới ôn hoà và biên độ nhiệt ngày > đới ôn hoà
Lương mưa TB từ 1000 -> 2000mm
Vị trí: giữa 2 chí tuyến
Có gió Tín phong thổi thường xuyên
Có giới động thực vật hết sức đa dạng, phong phú
Môi trường hoang mạc
Thực vật giảm sự thoát hơi nước, tích trữ nước, tích trữ nước, tích trữ nước, lá bọc sáp, rễ sâu
Động vật tích trữ nước và chất dinh dưỡng
Khô hạn, lượng mưa ít, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn
Nguyên nhân hoang mạc mở rộng
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Tác động của con người
Gió thổi, cát lấn
Vị trí: dưới các đường chí tuyển, sâu trong lục địa
Môi trường đới ôn hoà
Các kiểu môi trường
Môi trường hoang mạc ôn đới
Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm
Môi trường địa trung hải
Lượng mưa
Lượng mưa cao nhất khoảng 115mm vào tháng 12; mùa đông
Lượng mưa thấp nhất khoảng 5mm vào tháng 7; mùa hè
Không có tuyết rơi
Nhiệt độ
Nhiệt độ cao nhất khoảng 25 độ C vào tháng 7,8; mùa hè
Nhiệt độ thấp nhất khoảng 10 độ C vào tháng 12,1; mùa đông
Biên độ nhiệt là 15 độ C
Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông
Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam: Rừng lá rộng -> rừng hỗn giao -> rừng lá kim
Môi trường ôn đới hải dương
Nhiệt độ
Nhiệt độ cao nhất khoảng 15 độ C vào tháng 7; mùa hè
Nhiệt độ thấp nhất khoảng 4 độ C vào tháng 12,1; mùa đông
Biên độ nhiệt khoảng 11 độ C
Lượng mưa
Lượng mưa cao nhất khoảng 175mm vào tháng 1,12; mùa đông
Lượng mưa thấp nhất khoảng 90mm vào tháng 5; mùa xuân
Không có tuyết rơi
Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm
Môi trường ôn đới lục địa
Tuyết rơi vào các tháng 1, 2, 3, 4, 5, 9, 10, 11, 12
Lượng mưa
Lượng mưa thấp nhất vào tháng 1,2; mùa đông
Lượng mưa cao nhất là 45mm, mưa nhiều ở khoảng giữa tháng 7, mừa hè
Nhiệt độ
Nhiệt độ cao nhất khoảng 10 độ C vào mùa hè
Nhiệt độ thấp nhất khoảng -30 độ C vào tháng 1; mùa xuân
Biên độ nhiệt khoảng 40 độ C
Lượng mưa giảm so với môi trường ôn đới hải dương, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng
Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông: Rừng lá rộng -> rừng hỗn giao -> rừng lá kim
Đặc điểm
Vị trí: Giữa đới nóng và đới lạnh
Khí hậu
Nhiệt độ TB năm khoảng 10 độ C, thấp hơn so với đới nóng
Lượng mưa TB từ 500 -> 1000mm
Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền
Biên độ nhiệt cao hơn so với đới nóng
Các đợt khí nóng của chí tuyến và khí lạnh ở vũng cực tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng/lạnh
Do có vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thời tiết ở đây thay đổi thất thường -> gây tác động xấu cho đời sống của con người
Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
Thiên nhiên phân hoá theo thời gian và không gian
Thời gian: 1 năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông
Không gian: từ Bắc xuống Nam (theo vĩ độ), từ Đông sang Tây (do dòng biển) và gió Tây ôn đới (theo hướng gió)