Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MARKETING - Coggle Diagram
CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MARKETING
Truyền thông Marketing
Khái niệm: là tổng hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp
Các công cụ truyền thông
Quảng cáo
Quan hệ công chúng (Public Relations)
Khuyến mãi (Sales Promotion)
Bán hàng trực tiếp (Personal Selling)
Marketing trực tiếp (Direct Marketing)
Mục đích của truyền thông
Khuyến khích
So sánh
Thông báo
Thuyết phục
Vai trò
Đối với doanh nghiệp
Tạo sự thuận tiện cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gian phân phối
Giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng mới
Công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường mới
Xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với các nhóm công chúng,
Đối với người tiêu dùng
Giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩm trên thị trường không lạc hậu trong mua sắm
Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng
Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian, công sức khi mua
sắm
Tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động
marketing thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
Đối với xã hội
Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường mớ
Yếu tố đánh giá sự năng động, phát triển của nền kinh tế và là yếu tố thu hút đầu tư
Tạo công việc cho nhiều người
Các bước phát triển kế hoạch truyền thông
Bước 3: Thiết kế thông điệp
Hình thức thông điệp
Nguồn thông điệp
Có chuyên môn
Đáng tin cậy
Đưuọc yêu thích
Kết cấu thông điệp
Nội dung thông điệp
Hấp dẫn bằng cảm xúc
Hấp dẫn bằng các giá trị đạo đức
Hấp dẫn bằng lợi ích
Bước 4: Lựa chọn phương tiện
Giao tiếp gián tiếp
Giao tiếp trực tiếp
Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông
Hành vi khách hàng
Tình cảm
Nhận thức
Bước 5: Tiếp nhận thông tin phản hồi
Bước 1: Xác định đối tượng mục tiêu
Hoạt động xã hội nào? Cá nhân nào có ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng của họ?
Họ có biết gì về công ty, nhãn hiệu, sản phẩm/dịch vụ của chúng ta không?
Họ giải trí như thế nào? Môn thể thao nào mà họ thích? Vào thời gian nào?
Nếu biết, thì mức độ ra sao?
Họ thường đọc báo, tạp chí, xem kênh truyền hình nào?
Thái độ của họ đối với sản phẩm và nhãn hiệu của chúng ta?
Họ là ai? Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn.
Mô hình truyền thông
Người nhận
Giải mã
Phương tiện
Nhiễu
Thông điệp
Đáp ứng
Mã hóa
Phản hồi
Người gửi
Các thành phần trong hỗn hợp truyền thông
Quảng cáo
Khái niệm
là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền đạt tin tức về chất lượng hay ưu điểm của sản phẩm đến khách hàng
Mục tiêu
Nhóm hướng đến số cầu (Demand-Oriented)
Thông tin
Thuyết phục
Nhắc nhở
Nhóm hướng đến hình ảnh
Ngành sản xuất
Công ty
Thương hiệu
Chức năng
Thông tin
Thuyết phục
Nhắc nhở
Phương tiện
Nhóm phương tiện in ấn
Nhóm phương tiện điện tử
Nhóm phương tiện ngoài trời
Nhóm phương tiện quảng cáo trực tiếp
Nhóm các phương tiện khác
Xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình 5M
Mục tiêu (Mission)
Ngân sách quảng cáo (Money)
Phương tiện quảng cáo (Media)
Thông điệp quảng cáo (Message)
Đánh giá (Measurement)
Quan hệ công chúng
Khái niệm
những hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng
việc sử dụng các phương tiện truyền thông, thường gọi tắt là PR
Đặc trưng
Sự tin cậy
Làm mất sự phòng thủ của khách hàng
Kịch tính hóa
Mục tiêu
Đạt được những vị trí và thời điểm tốt trên các phương tiện
Truyền thông những báo cáo thành quả hoạt động của công ty
Kết hợp hoạt động xã hội với quảng cáo
Giành nhiều phương tiện tường thuật hơn cạnh tranh
Vươn tới nhiều nhiều nhóm phương tiện
Xây dựng thiện cảm của công chúng với sản phẩm, công ty và với ngành
Một số hình thức hoạt động
Quan hệ báo chí, Tuyên truyền sản phẩm, Truyền thông của công ty, Vận động hành lang, Tư vấn, Thông cáo báo chí, Họp báo, Tài trợ, Tổ chức sự kiện, ....
Khuyến mãi, khuyến mại
Khái niệm
là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự khích lệ ngắn hạn để khuyến khích người tiêu dùng mua một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ, mua nhiều hơn và mua
Đặc trưng
Truyền thông
Kích thích
Chào mời
Mục tiêu
Đối với trung gian phân phối: gia tăng nhiệt tình bán hàng, tăng cường phân phối sản phẩm, Tăng mức mua bán sản phẩm và dự trữ của nhà phân phối,...
Đối với người sử dụng: Khuyến khích mua nhiều sản phẩm, Động viên sử dụng thử sản phẩm, Lôi kéo khách hàng từ nhãn hiệu cạnh tranh, Thôi thúc mua sắm bốc đồng, ...
Công cụ khuyến mãi
Bán hàng cá nhân
là hoạt động thông tin được xác định rõ mang tính chất cá nhân (personal), truyền đi một thông điệp mang tính thích nghi cao độ tới một đối tượng nhậntin nhỏ rất chọn lọc
Đặc điểm
Trực diện
Xây dựng quan hệ
Phản ứng đáp lại
Marketing trực tiếp
Khái niệm
là việc sử dụng điện thoại, thư điện tử và những công cụ tiếp xúc khác (không phải là người) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp ứng từ những khách hàng
riêng biệt hoặc tiềm năng
Lợi ích
Lựa chọn khách hàng tiềm năng tốt hơn
Thông điệp bán được cá nhân hóa và khách hàng hóa
Xây dựng quan hệ liên tục với khách hàng
Được tiếp nhận
nhiều hơn.
Thử nghiệm những thay đổi về quảng cáo,
Đối thủ cạnh tranh không biết được chiến lược riêng công ty dành cho khách hàng
Đánh giá được hiệu quả vì có thể đo lường phản ứng của khách hàng.
Lựa chọn phôi thức truyền thông
Một số yếu tố ảnh hưởng đến hỗn hợp truyền thông
Loại sản phẩm/thị trường
Tùy theo từng loại sản phẩm/ thị trường, doanh nghiệp sẽ lựa chọn công cụ truyền thông phù hợp.
Giai đoạn hiện tại trong chu kỳ sống của sản phẩm
Giới thiệu- Tăng trưởng- Bão hòa- Suy thoái
Sự sẵn sàng mua
6 giai đoạn: Nhận biết- Hiểu rõ- Thích- Ưa chuộng- Tin tưởng - Mua
Sự lựa chọn chiến lược đẩy hay kéo
Chiến lược đẩy
có xu hướng được sử dụng ngày càng nhiều hơn khi cung trên thị trường ngày càng lớn
chương trình truyền thông chủ yếu hưởng đến các trung gian
Chiến lược kéo
chương trình truyền thông tập trung vào người sử
dụng cuối cùng
sử dụng nhiều quảng cáo và
khuyến mãi cho người tiêu dùng.
Kinh phí cho truyền thông
Xác định theo phần trăm trên doanh thu
Xác định khả năng theo tài chính
Xác định theo cạnh tranh
Xác định theo mục tiêu và nhiệm vụ thực hiện