Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
( Đánh giá độ ổn định hóa lý của hệ tiểu phân (hệ dị thể):, TÍNH CHẤT…
Đánh giá độ ổn định hóa lý của hệ tiểu phân (hệ dị thể):
−Cảm quan; kích thước; thế zeta
−Hình thể học; cấu trúc; định tính - định lượng
−Độ dẫn điện; độ nhớt; pH; áp suất thẩm thấu
−GPHC; nang hóa
Độ ổn định hệ phân tán:
−Năng lượng tự do trên bề mặt riêng hệ tiểu phân:
G = σ.S
G càng nhỏ → hệ phân tán càng dễ hình thành và càng bền
−Phương trình STOCKES về tốc độ sa lắng
−Yếu tố khác
Điều kiện hình thành và ổn định hệ tiểu phân:
−In vitro: sản phẩm phát triển tạo ra thuốc, chịu tác động của: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,…
−In vivo: chịu tác động của: dịch sinh học, pH, enzyme,…
Phải ổn định cả in vitro và in vivo, tránh tác nhân phân hủy tăng hiệu quả trị liệu và tính an toàn
TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA MỘT SỐ HỆ PHÂN TÁN THƯỜNG GẶP TRONG NGÀNH DƯỢC
Nhũ tương
+Cấu tạo: ∑Tiểu phân lỏng/ môi trường lỏng + chất nhũ hóa
+Phân loại:
Nhũ tương đơn giản : D/N hoặc N/D
Nhũ tương kép: D/N/D hoặc N/D/N
+Phân biệt nhũ tương (N/D) và (D/N)
1.Pha loãng
2.Nhuộm màu – quan sát kính hiển vi
3.Đo độ dẫn điện:
Nhũ tương D/N dẫn điện
Nhũ tương N/D không dẫn điện
*Trong dầu: NT ( N/D) dễ dàng phân tán, NT (D/N) sẽ tách lớp
*Trong nước: NT (D/N) dễ dàng phân tán, NT (N/D) sẽ tách lớp
Hệ keo
+Khái niệm: là hệ phân tán gồm các tiểu phân có kích thước từ 1nm đến 1µm phân bố đồng nhất trong môi trường phân tán lỏng
+Ứng dụng trong kĩ thuật dược: micelle keo, nhũ tương keo, hỗn dịch keo, liposome keo
Yếu tố ảnh hưởng
1.Chất điện ly : thế điện động học, ngưỡng keo tụ
2.Động học của sự keo tự
3.Hiện tượng đối đầu điện tích
4.Tác động của hỗn hợp chất điện ly
5.Sự keo tụ tương hỗ
6.Nhiệt độ, tác động cơ học
Hỗn dịch
+Cấu tạo:∑tiểu phân rắn/môi trường lỏng + chất gây thấm
+Tính ổn định của hỗn dịch: thời gian, tỷ trọng, độ nhớt, kích thước phân tử
Micelle
+Chất hoạt động bề mặt
+Đặc điểm:
Nồng độ tới hạn
Kích thước
Hình dạng, cách sắp xếp : Micelle thuận, micelle đảo, micelle kép, micelle hình trụ, các micelle khác ( như micelle dạng phiến, cấu trúc liên tục, cấu trúc nang/túi)
+Qúa trình hình thành micelle
+Hòa tan micelle: Hệ micelle + chất tan
Liposome
+Cấu tạo: 1 hay nhiều lớp màng kép của các phân tử lưỡng tính bao quanh một lõi thân nước
+Kích thước: từ 20nm đến hàng ngàn µm
+Phân loại: theo kích thước gồm LUV, GUV, SUV,MVV, MLV (OLV)
+Điều chế
Phân tích tính chất hóa lý của hệ tiểu phân:
1.Tính chất bề mặt: phụ thuộc vào chất HĐBM
−Tính thân dầu - thân nước
−Tính chất tích điện trên bề mặt tiểu phân: nhóm chất HĐBM mang điện tích
−Diện tích bề mặt phân chia: Sbm phân chia sự phân tán dược chất vào môi trường sự hấp thu thuốc
2.Tính chất động học:
−Chuyển động Brown: các tiểu phân va chạm, đổi hướng, chuyển động zigzag,…
−Khuếch tán: vật chất di chuyển theo gradient nồng độ, ảnh hưởng bởi nhiệt độ, bán kính tiểu phân,…
−Áp suất thẩm thấu: Ptt = C.R.T = R.T.m/M
Kích thước tiểu phân M P và ngược lại
−Tốc độ sa lắng (ρ > ρo):
Phương trình STOCKES về tốc độ sa lắng
Khi fms = P ↔ B.v = m.g → tiểu phân sa lắng với tốc độ không đổi.
3.Tính chất quang học:
−Hiệu ứng Tyndall (1869)
−Xảy ra hiện tượng tán xạ ánh sáng, ngoài ra còn có các hiện tượng: khúc xạ, nhiễu xạ, khuếch tán sẽ xảy ra tùy thuộc vào đường kính tiểu phân và bước sóng tới
−Quan sát qua kính hiển vi (TEM, SEM, AFM)
4.Tính chất điện học:
−Thế zeta:
Đặc trưng cho tính chất tích điện trên bề mặt của các tiểu phân
Phỏng đoán độ ổn định của hệ tiểu phân
Bị ảnh hưởng bởi: độ dẫn điện, pH,…
−Điện di mao quản, điện thẩm
Kỹ thuật tinh chế (Techniques of purification ) :
Thẩm tích ( Dialysis) :
Nguyên tắc: khuếch tán vật chất theo gradient nồng độ
Thẩm tích gián đoạn : thay môi trường mới nhiều lần
Thẩm tích liên tục: môi trường di chuyển thành dòng liên tục qua màng
Điện thẩm tích: thẩm tích liên tục + dòng điện một chiều (ion âm hướng về điện cực dương , ion dương hướng về điện cực âm)
Sử dụng màng thẩm tích chỉ cho các ion, phân tử đi qua, giữ lại các tiểu phân keo.
Siêu ly tâm (Ultracentrifugation): sử dụng máy siêu ly tâm lên đến 20000 - 40000 rpm để phân tách ion, phân tử nhỏ, thu tiểu phân keo.
Siêu lọc (Ultrafiltration)
Dùng màng siêu lọc với áp lực của máy nén khí, ion, phân tử nhỏ đi qua màng lọc, giữ lại tiểu phân keo
Cần khuấy trộn trên bề mặt lọc, thêm nước khi lọc.
Sắc ký loại trừ (Size exclusion chromatography): tách thành phần ra khỏi hỗn hợp đa thành phần1.phân tách ion, phân tử nhỏ, thu tiểu phân keo.
Pha tĩnh:
+Sephadex (Dextran)
+Sepharose (Agarose)
+Sephacryl
+Biogel P (Polyacrylamide)
Pha động:
+Nước
+Đệm pH 7,4
Nguyên tắc sắc ký: Thành phần có khối lượng càng lớn càng dễ bị rửa giải tách ra khỏi cột và ngược lại
Kỹ thuật điều chế (Techniques of preparation):
Phương pháp kết tập (BOTTOM-UP):
Kết tủa:
Trao đổi ion: AgNO3 + KI → AgIkeo + KNO3
Oxy hóa khử: H2S + O2 → Skeo + H2O
Khử muối vàng bằng formal:
2KAuO2 + 3HCHO + K2CO3 → 2Aukeo + 3HCOOK + KHCO3 + H2O
Thủy phân: FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 keo + HCl
Kết tinh:
Thay thế dung môi:
Lưu huỳnh bão hòa trong ethanol và phân tán vào môi trường nước
S tan trong ethanol và rất kém tan trong nước
Ethanol hỗn hòa với nước
Khuếch tán ethanol / nước → S kết tập tạo keo S
Làm lạnh
Thay đổi pH
Phương pháp phân tán (TOP-DOWN):
Nghiền – khuấy
Thủ công: Nghiền tán các hạt thô trong dụng cụ cối chày
Máy móc: Dùng máy nghiền bi
Hồ quang điện
Pepti hóa:
Sử dụng tác nhân pepti hóa: H2C2O4 để tạo thành keo xanh phổ
Là phương pháp chuyển một kết tủa trở lại trạng thái keo do tác nhân pepti hóa thường là tác nhân hóa học FeCl3 + K4 [Fe(CN)6 ] → KFe[Fe(CN)6 ] ↓tủa xanh phổ + 3KCl
Đùn ép – HPH
HPH : Phương pháp đồng nhất dựa trên áp suất cao.
Đùn ép: Sử dụng màng lọc polycarbonate theo kiểu lọc tuyến tính
Câu 7: ỨNG DỤNG HỆ TIỂU PHÂN TRONG NGÀNH DƯỢC:
Cải thiện các hạn chế của dược chất: tính tan, độ ổn định, tính thấm, độc tính,, tính hướng đích, tính kháng thuốc,…
Phát triển các dạng bào chế: lỏng, bán rắn, rắn,khí dung
Khái niệm: