Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số thành tự của Nghệ thuật Phương Đông :red_flag: - Coggle Diagram
Một số thành tự của Nghệ thuật Phương Đông :red_flag:
I. Phương Đông
và Phương Tây
1. Phương Đông
Thành tựu về Lịch pháp và Thiên văn học
: Một năm có 356 ngày, chia đều 12 tháng, mỗi ngày có 24 giờ
Chữ viết:
là các hình vẽ được gọi là
chữ tượng hình
Toán học:
nhu cầu cho việc tính toán diện tích ruộng đất bị ngập nước, trong xây dựng từ đó toán học xuất hiện sớm
ở Phương Đông
Kiến trúc, hạ tầng
: Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền ở Ấn Độ, thành Babylon ở Lưỡng Hà
2. Phương Tây
Lịch và chữ viết:
Họ cho rằng Trái Đất không tròn như cái đĩa, nó là một quả bóng hình cầu; mặt trời quay xung quanh trái đất
Khoa học
: Toán học định lí Ta-lét hay Pi-ta-go
Văn học:
Người Roma tự nhận là học trò và là người thừa kế văn học- nghệ thuật của người Hy Lạp; xuất hiện những nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng như Lucrexo, Viocgin,..
Kiến trức
: tượng nữ thần Atona đội mũ chiến binh, người lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ Milo
II. Nghệ thuật Ai Cập
cổ đại
1. Thời kì 4000 năm TCN:
Văn hóa I và Văn hóa II:
Đây là giai đoạn các bộ lạc sống ở đồng bằng sông Nin dần dần tan rã, chế dộ dòng, thị tộc chuyển sang chế độ giai cấp và có quốc gia. Điêu khắc, hội họa: tượng cỡ nhỏ, làm bằng nung, diễn tả động vật thể hiện sự trung thành; lọ bình đất sét được trang trí bằng nét vẽ đặc trưng
Triều đại thứ I và thứ II:
Đây là thời kì Ai Cập đã thành lập quốc gia do các vị vua Pharaông trị vì
2. Thời quốc vương Cổ Đại
( 3.200-2.400 năm TCN)
Kiến trúc
: kim tự tháp Đơgiôxerơ đây là công trình kiến trúc đầu tiên thể hiện rõ quan điểm tín ngưỡng nói trên và đây cũng chính là căn mộ của Pharaong Đơgiôxerơ , triều đại thứ 3, xây ở Xacscara
Điêu khắc
: trong thời gian này khắc chân dung tuy nhiên nó vẫn bị hạn chế
Bích họa và chạm nổi
: Thường được vẽ trên các ván hòm , tường các đền điện
3. Thời vương quốc Trung Đại(tk 21- đầu tk19 TCN)
Kiến trúc: •
Nghệ thuật thời này có phần phức tạp. Xuất hiện các khuynh hướng nghệ thuật, có nét hiện thực hơn
Điêu khắc:
• Đưa điêu khắc vào tổ hợp kiến trúc nhằm ca ngợi công đức nhà vua, nhấn mạnh tính thần thánh, quyền lực Pharaông;• Tạo ra tác phẩm điêu khắc hoành tráng Tượng Pharaông mentukhôtép III
Chạm nổi và bích họa:
• Xuất hiện đề tài mới. Ít chú ý tới chuẩn độ khắc khe như trước
4. Thời vương quốc Tân Đại
( tk16-tk 12 TCN)
Kiến trúc:
Về kiến trúc chủ yếu xây đền
Điêu khắc:triều đại XVIII,
• Chú ý và phát triển đến loại tượng ngồi
Họa và chạm nổi: vương triều XVII
, Đường nét hình thể tinh tế hơn trước, Khuynh hướng trang trí được tăng cường
V. Nghệ thuật Trung Quốc cổ đại
Chữ viết:
Loại chữ viết đầu tiên này khắc trên mai rùa và xương thú, được phát hiện lần đầu tiến vào năm 1899 và được gọi là chữ giáp cốt.
2. Văn học
: Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển. Văn học Trung Quốc thời kì này có nhiều thể loại như thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết..., trong đó tiêu biểu nhất là Kinh Thi, Thơ Đường và tiểu thuyết Minh- Thanh
3. Sử học
: Trung Quốc là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vậy sử học ở Trung Quốc phát triển rất sớm và Trung Quốc có một kho tàng sử sách rất phong phú.
4. Khoa học tự nhiên
Toán học
: người Trung Quốc đã biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở. Đến thời Tây Hán, ở Trung Quốc đã xuất hiện một tác phẩm toán học nhan đế là Chu bễ toán kinh.
Thiên văn và phép làm lịch
: nhật thực và nguyệt thự
Y dược học:
Nền y dược học Trung Quốc có lịch sử phát triển lâu đời và vẫn giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay không những ở Trung Quốc mà cả trên thế giới.
Kĩ thuật
: Thời Trung đại, Trung Quốc có bốn phát minh rất quan trọng, đó là giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và kim chỉ nam
VI. Nghệ thuật Việt Nam
Trước thế kỉ XIX
Văn học
: - Sử dụng chữ Hán, chữ Nôm do chịu ảnh hưởng từ TQ, nền văn học phát triển mạnh mẽ, có các tác phẩm văn học cổ nhất còn lưu lại liên quan tới Đạo Phật, xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao
Kiến trúc
: Bắt đầu sớm nhất là kiến trúc bản địa vào khoảng thế kỷ 7 TCN, Chịu ảnh hưởng sâu sắc của kiến trúc Trung Quốc, Các công trình thường quy mô không lớn, nhưng có sự kết hợp hài hoà giữa công trình chính và cảnh quan xung quanh
Từ cuối thế kỉ XIX
Kiến trúc
: Chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật Pháp; sử dụng nhiều kiến trúc phương Tây độc đáo, phát triển nhiều công trình quy mô lớn
Hội họa
: Xuất hiện muộn hơn nhiều thể loại tranh; cũng chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Phương Tây; khuynh hướng mỹ thuật hiện đại vẫn gắn liền với lịch sử đất nước
Sau thế kỉ XX
Văn học:
Xuất hiện nhiều trào lưu, phát triển một cách mạnh mẽ; chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi; phong trào thơ mới ra đời
IV. Nghệ thuật Ấn Độ cổ
trung đại
Chữ viết
: Trên cơ sở chữ Brami, thế kỷ V TCN ở Ấn Độ lại xuất hiện chữ Sanscrit, là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á
2. Văn học:
Gồm 2 bộ phận chính Vệ đà và sử thi. Nổi bật hơn cả là sử thi với hai tác phẩm văn học nổi tiếng thời cổ đại là Ramayana và Mahabharata
3. Nghệ thuật có thể chia làm 3 dòng nghệ thuậ
t: Hinđu giáo ( đền tháp Khajuraho), Phật giáo ( Chùa hang Ajanta) , Hồi giáo ( tháp Mina)
4. Khoa học tự nhiên
Thiên văn học
: một năm 12 tháng, một tháng có 30 ngày, cứ 5 năm là thêm một tháng nhuận
Toán học
: là chủ nhân của hệ thống chữ số Arập
Vật lí học
: Thuyết nguyên tử
Y học:
Họ để lại hai cuốn sách là " Y học toát yếu và Luận khảo về trị liệu "
5. Tư tưởng, tôn giáo:
Đạo Balamôn: ra đời khoảng tk XV TCN, thờ thần Brama, thần Visnu, thần Siva
Đạo phật: ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ 1 TCN do thái tử Xitđacta Gôtama khởi xướng
Nghệ thuật
Lưỡng Hà cổ đại
1. Thời kì 5000-3000 năm TCN
( nền nghệ thuật Sumerơ)
Kiến trúc
: Người Sumerơ xây nhà hình tròn sau đó đổi sang hình vuông và hình chữ nhật
Điêu khắc, chạm trổ
: - Bức tượng bằng đất sắt cỡ nhỏ, miêu tả hình mẹ nữ thần, các lọ, những hình xây nhà được thể hiện trên bản in, đồ gốm, và có cả tên dụng cụ thờ cúng...
2. Thời kì 2400-2300 năm TCN
( nền nghệ thuật Atcat)
Điêu khắc
: trong tác phẩm có chữ kí( bia Naramxim) tên vua Naramxim
Điêu khắc tượng vua
: Kiểu béo tròn( mập lùn); kiểu kéo dài thân hình. Chân dung vua Naramxim
3. Thời kì 2000 năm TCN Nghệ thuật Babylon thời tân đại)
Chữ viết:
Trên đất sắt
Chạm khắc:
Văn bản khắc trên bia đá của bộ luật Hammurabi
Kiến trúc:
Lâu đài cổ ở thành phố Mari; Cổng Istar