Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ, Nguyễn Trung Chính -…
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
2 PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC
a. Kinh tế học là gì?
Kinh tế họ
c là môn khoa học xã hội nghiên cứu về cách thức lựa chọn của các cá nhân và xã hội trong việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản xuất các sản phẩm đầu ra (hữu hình và vô hình) và phân phối chú: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu về cách thức lựa chọn của các cá nhân và xã hội trong việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản xuất các sản phẩm đầu ra (hữu hình và vô hình) và phân phối chúng cho các thành viên khác nhau của xã hội.ng cho các thành viên khác nhau của xã hội.
b. Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô
Kinh tế học vi mô
: Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu các hành vi của các cá nhân (những người sản xuất và người tiêu dùng) trên từng thị trường hàng hóa riêng biệt. Nền kinh tế được hợp thành từ nhiều thị trường hàng hoá khác nhau
Kinh tế học vĩ mô
: Kinh tế học vĩ mô tập trung xem xét nền kinh tếnhư một tổng thể thống nhất.
c. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc
Phân tích thực chứng
là cách phân tích trong đó người ta cố gắng lý giải khách quan về bản thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế.
Phân tích chuẩn tắc
nhằm đưa ra những đánh giá và khuyến nghị dựa trên cơ sở các giá trị cá nhân của người phân tích. Câu hỏi trung tâm mà cách tiếp cận chuẩn tắc đặt ra là: cần phải làm gì hay cần phải làm như thế nào trước một sự kiện kinh tế?
1 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI
b. Khan hiếm hàng hóa
Sự khan hiếm của các nguồn lực quy định sự khan hiếm của các sản vật đầu ra (trong kinh tế học, người ta thường gọi chung là các hàng hóa).
c. Đường giới hạn và khả năng sản xuất và chi phí cơ hội
Đường giới hạn khả năng sản xuất
của một nền kinh tế là đường mô tả các tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà nó có thể sản xuất ra được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có.
Sự đánh đổi mà chúng ta mô tả thông qua đường giới hạn khả năng sản xuất cũng cho ta thấy thực chất khoản chi phí mà chúng ta phải gánh chịu để đạt được một cái gì đó. Đó chính là
chi phí cơ hội
.
a. Hoạt động kinh tế
hoạt động kinh tế với tư cách là một hoạt động sử dụng nguồn lực của xã hội nhằm tạo ra các sản phẩm (hữu hình hay vô hình) thỏa mãn nhu cầu khác nhau của con người cho đến nay vẫn là hoạt động chủ yếu, đóng vai trò nền tảng trong đời sống xã hội loài người.
3 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH KINH TẾ
Để thực hiện tốt bất cứ công việc gì, chúng ta cũng cần sử dụng những công cụ thích hợp. Đối với kinh tế học, việc nắm vững một số công cụ phân tích sẽ cho phép chúng ta tư duy một cách có phương pháp như một nhà kinh tế.
phương pháp so sánh
phương pháp mô hình hóa
phương pháp quan sát
phương pháp phân tích
Nguyễn Trung Chính