phân lân
cung cấp nguyên tố photpho cho cây
2 loại phân
tác dụng với cây trồng
thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật
giúp cành lá xum xuê, hạt chắc, quả củ to
ở thời kì sinh trưởng
cách sử dụng hợp lý
phân lân nung chảy
supephotphat
supephotphat đơn
supephotphat kép
Nguyên liệu: bột quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính gồm magie silicat) và than cốc.
Thành phần chính: hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
Hàm lượng: chứa 12-14% P2O5.
Quy trình: cho hỗn hợp nguyên liệu vào lò đứng trên 10000C. Sản phẩm nóng chảy từ lò được làm lạnh nhanh bằng nước, sau đó sấy khô và nghiền nát thành bột.
Điều chế: Cho quặng photphorit hoặc quặng apatit tác dụng với axit sunfuric đặc.
CaSO4 không tan trong nước, là phần không có ích, làm rắn đất.
Chứa khoảng 14-20% P2O5.
Điều chế: Cho quặng photphorit hoặc quặng apatit tác dụng với axit sunfuric đặc theo 2 giai đoạn
Vì điều chế theo 2 giai đoạn nên CaSO4 đã được loại bỏ, hàm lượng P2O5 sẽ cao hơn và đất trồng không bị rắn.
Chứa khoảng 40-50% P2O5, cao hơn so với supephotphat đơn.
Thích hợp cho đất chua.
Phân lân chủ yếu nên dùng để bón lót, dễ tiêu như Super lân thì có thể dùng để bón thúc.
Nên bón phân lân kết hợp với bón bổ sung các nguyên tố vi lượng thiết yếu
Bón phân lân theo cây
Nên bón kết hợp với phân chuồng theo tỷ lệ so với phân chuồng, 2% đối với supe lân, 3 - 5% đối với photphorit.
Bón phân lân theo đất
dùng phân lân nung chảy đối với đất bạc màu
đất nhẹ nghèo Mg và dùng super lân cho đất kiềm trung tính
Dùng phân thiên nhiên đối với đất chua nghèo lân
Ưu tiên bón phân lân cho các loại cây có nhu cầu cao, cây trồng cạn đặc biệt là các cây ngắn ngày nên bón super lân
Lúa nên bón phân lân nung chảy hay phân lân thiên nhiên
Đối với cây trồng cạn thường bón hàng theo hốc, bón càng rễ cây càng tốt
Tham gia vào quá trình phát triển bộ rễ, quá trình quang hợp và hô hấp.
Tham gia vào quá trình phát triển bộ rễ, quá trình quang hợp và hô hấp.
có tác dụng hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm.