Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5:
CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Thâm nhập thị trường quốc tế từ sản xuất nước ngoài
Sản xuất theo hợp đồng (Contract Manufacturing)
Hoạt động lắp ráp (Assembly Operations)
Các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện rời và ở nước ngoài
Tiết kiệm các khoản chi phí về nguồn lao động
Nhượng bản quyền (licensing)
Thông qua việc cho họ được sử dụng các phương thức sản xuất, các bằng sáng chế, nhãn hiệu, dịch vụ
Phương thức điều hành của một doanh nghiệp có bản quyền
Hợp đồng quản trị (Managemenr contracting)
Cung cấp bí quyết quản trị cho một doanh nghiệp nước ngoài dưới dạng xuất khẩu dịch vụ quản trị
Là một hình thức tham gia vào thị trường quốc tế với mức rủi
ro thấp
Ý nghĩa
Tiết kiệm các chi phí liên quan đến vận chuyển
Khắc phục hàng rào cản pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu
Sử dụng thế mạnh của quốc gia đó về tài nguyên, về lao động => giá thành sản phẩm giảm xuống
Liên doanh (Jiont – Venture)
Hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lý, điều hành hoạt động
Đầu tư trực tiếp (Direct Investment)
Thâm nhập thị trường quốc tế tại vừng thương mại tự do
Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone)
Một khu vực trong một quốc gia mà sẽ tuân theo các quy định kinh tế khác với cả nước
Nghiêng về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Khu chế xuất (Export processing Zone)
Cung cấp cho các doanh nghiệp những điều kiện về đầu tư và mậu dịch
Nhập khẩu hàng hoá dùng cho sản xuất xuất khẩu miễn thuế
Ý nghĩa
Khi sản xuất tại đặc khu kinh tế, khu chế xuất, các doanh nghiệp sẽ tận dụng được những lợi thế
NXK có thể gởi hàng hóa vào khu thương mại tự do để giữ lại sơ chế hoặc đóng gói lại trong một thời gian nhất định
Khu Thương mại tự do (Free Trade Zone)
Hàng hóa có thể lưu trữ trong thời gian dài mà không bị đánh các loại thuế hải quan
Không quy định giới hạn về thời gian lưu trữ, bán, triển lãm, tháo dỡ
vùng phi thuế quan - Free Tax Zone
Thâm nhập thị trường quốc tế từ sản xuất trong nước
Hình thức xuất khẩu gián tiếp
Qua ủy thác xuất khẩu (Export Commission House)
Là đại diện cho những người mua nước ngoài cư trú trên nước của nhà xuất khẩu
Quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu
Hành động vì lợi ích của người mua trả tiền ủy thác
Thông qua các khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer)
Thông qua các nhân viên của các doanh nghiệp nhập
khẩu nước ngoài
Là những người có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh và về thị trường quốc tế
Các doanh nghiệp quản lý xuất khẩu (Export Managememt Company – EMC)
Tất cả các đơn chào hàng,hóa đơn,..với danh
nghĩa của chủ hàng
EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch
vụ
EMC sẽ được thanh toán bằng hoa hồng
Các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít có quan hệ
trực tiếp với thị trường
Qua môi giới xuất khẩu (Export Broker)
Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchants)
Hãng buôn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu
Mua hàng của người chế biến hoặc nhà sản xuất
Chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu
Hình thức xuất khẩu trực tiếp
có kinh nghiệm trên thương trường
nhãn hiệu hàng hóa truyền thống đã từng có mặt trên thị trường quốc tế
áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và qui mô sản xuất lớn
đem lại lợi nhuận cao
Ý nghĩa
kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng đạt hiệu quả tối ưu tiềm năng
để kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc gia
góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân
tạo nguồn vốn, tích luỹ phát triển sản xuất trong nước.
tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vị trí, vai trò của nước ta
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Đặc điểm của các trung gian
Đặc điểm của sản phẩm
Đặc điểm cụ thể của khách hàng
Tiềm lực của các doanh nghiệp
Đặc điểm của thị trường xâm nhập
VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Thứ ba, tạo điều kiện kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
Thứ tư, giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt được rủi ro trong kinh doanh
Thứ hai, tạo điều kiện để các DN mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và phạm vi hoạt động
Thứ năm, chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế là giải thoát cho năng lực sản xuất dư thừa của một số doanh nghiệp nhất định.
Thứ nhất, tạo cho DN tăng thu nhập từ những kỹ thuật hiện có thông qua xuất khẩu sản phẩm, nhượng bản quyền, độc quyền kinh tiêu,...