HNO3
Tính chất hóa học
Tính chất vật lí
Điều chế
Trong phòng thí nghiệm: (phương pháp sunfat) NaNO3 + H2SO4 ---> HNO3 + NaHSO4
Cấu tạo phân tử
Ứng dụng
Tính oxi hóa
Tác dụng với kim loại: 8Na + 10HNO3 → 8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O
Phần lớn axit nitric sản xuất ra dùng để điều chế phân đạm NH4NO3,Ca(NO3)2.
Ngoài ra còn dùng làm thuốc nổ( nitritrotoluen TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.
HNO3 đặc nguội thụ động với Al, Fe, Cr
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D= 1.53g/cm^3.
HNO3 kém bền. Ngay ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung dịch HNO3 đặc đã bị phân hủy một phần giải phóng khí NO2. Khí này tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng
Phản ứng: 2HNO3 ---> 2NO2 + 1/2O2 + H2O.
HNO3 tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trong phòng thí nghiệm thường có loại HNO3 đặc nồng độ 68%, D= 1.40g/cm^3.
Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng với phi: C, P, S,…(trừ N2 và halogen).
Tính axit
Tác dụng với Oxit bazo: CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O
Trong công nghiệp
Tác dụng với bazo, oxit bazo và muối cacbonat tạo thành muối nitrat
Tác dụng với phi kim : S + 4HNO3 → SO2 + 4NO2 + 2H2O
Tác dụng với Bazo: Ba(OH)2 + 2HNO3 -> Ba(NO3)2 + 2H2O
Tác dụng với Muối: CaCO3 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O
Trong HNO3, nito có số oxh cao nhất là +5
4NH3 + 5O2 -----> 4NO + 6H2O
2NO + O2 -> 2NO2
Axit Nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
4NO2 + O2 + H2O -> 4HNO3
Tác dụng với các chất khử khác:
4HNO3 + FeO → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
4HNO3 + FeCO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2