Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI :check: …
BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
:check:
Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
:red_flag:
Cơ sở hạ tầng
Cấu trúc
Ví dụ: cơ sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản,...) trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống
Khái niệm
• Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
Ví dụ: Trong cơ sở hạ tầng hiện nay ở Việt Nam, về cơ bản có các kiểu quan hệ sản xuất sau: quan hệ sản xuất cũ là kiểu quan hệ sản xuất phong kiến, tư bản chủ nghĩa; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là quan hệ sản xuất thống trị và mầm mống của quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa định hướng cho sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam
Kiến trúc thượng tầng
Khái niệm
Ví dụ: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ,...….
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc
Gồm những quan điểm tư tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học…và thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
:red_flag:
Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
CSHT là nguồn gốc để hình thành KTTT. Ví dụ: Quan hệ sản xuất phong kiến sinh ra Nhà nước phong kiến.Dễ thấy, quan hệ sản xuất phong kiến là quan hệ bóc lột của địa tô với địa chủ và nông dân tự canh. Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là quan hệ sản xuất phong kiến mà đặc trưng là sở hữu của địa chủ, phong kiến về ruộng đất và bóc lột nông dân thông qua phát canh, thu tô.
CSHT quyết định đến cơ cấu, tính chất và sự vận động, phát triển của KTTT
VD: chuyển từ quan hệ sản xuất phong kiến sang quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đồng thời chuyển từ nhà nước phong kiến sang tư bản chủ nghĩa
Theo quan điểm duy vật lịch sử quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; kinh tế xét đến cùng quyết định chính trị- xã hội
Sự thay đổi của CSHT sẽ dẫn tới sự thay đổi của KTTT
VD: +Cơ sở hạ tầng quan hệ sản xuất tư bản thì kiến trúc thượng tầng là kiến trúc thượng tầng tư bản.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Vì sao tác động trở lại
Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần
Do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế
Nội dung tác động trở lại
• Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó, thực chất là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
• Ngăn chặn CSHT mới, xoá bỏ tàn dư CSHT cũ
• Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế
Phương thức tác động
• Tác động theo hai chiều: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế thì thúc đẩy xã hội phát triển, hoặc ngược lại
• Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp CSHT, là biểu hiện tập trung của kinh tế
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay
Ý nghĩa phương pháp luận
:red_flag:
• Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm
• Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị
• Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế