Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chủ đề 4 : Bàn về tính chuyên nghiệp và hiệu quả trong quản lý - Coggle…
Chủ đề 4 : Bàn về tính chuyên nghiệp và hiệu quả trong quản lý
I . Tính chuyên nghiệp trong quản lý
➢ Định nghĩa tính chuyên nghiệp
Tính chuyên nghiệp là một thước đo đánh giá trong công việc của con người.
➢ Tính chuyên nghiệp trong quản lý
➢ Liêm chính, trong cả hành xử hàng ngày lẫn đạo đức nghề nghiệp
Người quản lý chuyên nghiệp là người giữ lời hứa, nói là làm. Họ là những người có thể tin tưởng được
➢ Tài năng, khả năng
Quản lý có kỹ năng để hoàn tất một công việc gọn gàng, đúng quy chuẩn và nhanh nhẹn.
➢ Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về công việc mà ng quản lý đảm nhiệm
Kiến thức cơ bản làm nền tảng cho chuyên môn của quản lý.
➢ Tôn trọng người khác
Người chuyên nghiệp lúc nào cũng tỏ ra kính trọng đồng nghiệp và những người xung quanh, bất kể họ giữ địa vị gì trong xã hội.
➢ Tự kiểm soát
Người quản lý có tính chuyên nghiệp cao có thể giữ tư cách trước áp lực lớn. Chẳng hạn như trước những mắng mỏ của cấp trên, họ vẫn bình tĩnh giải thích và sửa chữa chứ không "đôi co".
➢ Các yếu tố bổ trợ khác, như môi trường làm việc, cách thức lãnh đạo, quản lý, thái độ làm việc, tình trạng sức khỏe, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, xử phạt
Đều là những yếu tố có tác dụng ảnh hưởng trực tiếp đến tính chuyên nghiệp của đội ngũ quản lý.
Kết luận
II .Nhà Quản Lý Hiệu quả
Một nhà quản lý hiệu quả
Để trở thành một nhà quản lý hiệu quả thì cần làm tốt những kỹ năng sau
➢Kỹ năng lãnh đạo
Là nhà quản lý, điều hành nhiều nhân viên, kỹ năng lãnh đạo thực sự rất quan trọng để giúp nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp tốt.
➢ Kỹ năng thiết lập kế hoạch
Muốn công việc được vận hành suôn sẻ, cũng như quản lý thuận lợi tiến trình triển khai thì vai trò của kỹ năng thiết lập kế hoạch là yếu tố không thể thiếu
➢Kĩ năng làm việc nhóm
Thông thường trong phỏng vấn ở bất kì lĩnh vực nào đều đòi hỏi nhân sự có khả năng làm việc nhóm. Vì vậy việc trao dồi kĩ năng làm việc nhóm là không thể thiếu
➢ Kỹ năng ra quyết định
Trọng trách của người quản lý nặng nề hơn vì họ phải chịu trách nhiệm cho những quyết định mang tính chiến lược, trong khi, cấp trên chỉ đưa ra chỉ thị, cấp dưới chỉ có thể tham mưu, còn quyết định thực hiện ra sao, hiệu quả tốt hay xấu… đều là người quản lý trực tiếp gánh vác
➢ Kỹ năng lắng nghe và giao tiếp
➢Kĩ năng đọc tâm lý
➢Kỹ năng đàm phán
➢ Kỹ năng ủy quyền cho cấp dưới
➢ Kỹ năng tạo động lực
➢Kỹ năng chuyên môn
➢ Kỹ năng ứng dụng khoa học công nghệ
Kết Luận