Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CẢM NHẬN VỀ VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN QUA 12 CÂU THƠ BÀI "TÂY TIẾN", ĐỀ…
CẢM NHẬN VỀ VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN QUA 12 CÂU THƠ BÀI "TÂY TIẾN"
Mở bài
Giới thiệu chung tác giả Quang Dũng
Giới thiệu bài thơ Tây Tiến, từ đó dẫn dắt giới thiệu khổ thơ thứ nhất
Bức tranh thiên nhiên miền Tây
Hình ảnh người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân
Kết bài
Khái quát lại vấn đề
Đưa ra cảm nhận về đoạn thơ
Thân bài
Hai câu đầu: nỗi nhớ da diết về Tây Tiến của tác giả và cũng là cảm xúc chủ đạo của toàn bài
Điệp từ "nhớ"
Lặp lại 2 lần
Nhấn mạnh, khắc sâu hơn nỗi nhớ của tác giá
Nhớ chơi vơi
Từ láy "chơi vơi"
Một nỗi nhớ vô hình, lơ lửng, mơ hổ, ám ảnh không nguôi
"Tây Tiến ơi"
Tiếng gọi tha thiết hướng về quá khứ
"Sông Mã"
Là biểu tượng đầu tiên của nỗi nhớ, gắn liền với chặng đường
hành quân
Gợi lại nỗi nhớ về con người và mảnh đất Tây Tiến, một thời
chinh chiến đã đi qua
`12 câu còn lại: nỗi nhớ về bức tranh thiên nhiên miền Tây và con người trên chặng đường hành quân
Bức tranh thiên nhiên
Địa hình hiểm trở
Ẩn dụ
"Cồn mây"
"Mưa xa khơi"
Từ láy
"Heo hút", "khúc khuỷu", "thăm thẳm"
Điệp từ
"dốc"
Phép đối
"lên" >< "xuống"
Thanh điệu
Gợi sự trắc trở và nguy hiểm
Khí hậu khắc nghiệt
"Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi"
"sương lấp"
"mỏi"
"Mường Lát hoa về trong đêm hơi"
"hoa về"
"đêm hơi"
Khung cảnh hoang sơ
Thời gian
Chiều chiều
Đêm đêm
Không gian
"Thác gầm thét"
"Cọp trêu người"
=> Bức tranh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, đầy hiểm trở nhưng cũng thật thơ mông và trữ tình
Kí ức về người lính Tây Tiến trên đường hành quân
"Anh bạn dãi dầu không bước nữa"
Từ láy "dãi dầu"
"không bước nữa"
"Gục lên súng mũ bỏ quên đời"
"Gục súng lên mũ"
"bỏ quên đời"
Tác phẩm
Xuất xứ
Hoàn cảnh sáng tác
Nhan đề
Cảm hứng bài thơ
Tác giả
Quang Dũng (1921-1988), quê ở huyện Đan Phượng - Hà Nội
Là 1 nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc
Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên, vừa tinh tế lại mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng thấm đậm chất lãng mạn
Tác phẩm chính: Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (1988)
ĐỀ 1