Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhật Bản - Coggle Diagram
Nhật Bản
Kinh tế Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000
Giai đoạn 1945-1952
Là nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ 2, phải gánh chịu hậu quả nặng nề
Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản
SCAP tiến hành 3 cải cách lớn
Thủ tiêu các "Dai-bát-xư"
cải cách ruộng đất
Dân chủ hoá lao động
=> Nhật Bản đã khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh
Giai đoạn 1952-1973
Từ 1952 đến 1964
có bước phát triển nhanh
Từ 1946 đến 1973
Giai đoạn phát triển thần kỳ(tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8%/năm. Năm 1968, đứng thứ 2 thế giới tư bản(sau Mĩ)
Đầu những năm 70
Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính thế giới lớn nhất thế giới
*Nguyên nhân phát triển
Nguyên nhân chủ quan
Con người => Nhân tố quyết định hàng đầu
vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao
Áp dụng khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
chi phí quốc phòng thấp( không vượt quá 1% GDP)
Nguyên nhân khách quan
Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển như: Viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam,...
Giai đoạn 1973-1991
Từ 1973
do tác động khủng hoảng năng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng và suy thoái ngắn
Từ nửa sau 1980
Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới và trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới
Giai đoạn 1991-2000
Từ đầu thập kỉ 90
Lâm vào tình trạng suy thoái
Vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới
Chính sách đối ngoại Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000
Giai đoạn 1945-1952
Liên minh chặt chẽ với Mĩ, ký Hiệp ước hoà bình San Francisco(9/1951)
=> Chấm dứt việc chiếm đóng của đồng minh Mĩ
8/9/1951
Ký hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật, chấp nhận Mĩ bảo hộ,cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật
Giai đoạn 1952-1973
Liên minh chặt chẽ với Mĩ(Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật có giá trị 10 năm sau đó được kéo dài vĩnh viễn) đứng về phía Mĩ trong chiến tranh Việt Nam
Năm 1956
bình thường hoá với Liên Xô, tham gia Liên Hợp Quốc
Giai đoạn 1973-1991
Thực hiện chính sách đối ngoại mới thế hiện trong "
Học thuyết Phu-cư-đa
" (1977) và "
Học thuyết Kai-Phu
"(1991): chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 21/9/1973
GIai đoạn 1991-2000
Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4/1996, Mĩ-Nhật tuyên bố kéo dài hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật
"
Học thuyết Miyadaoa
" (1/1993) và
Học thuyết Hashimoto
(1/1997), coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á
Từ đầu những năm 90
Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế
Khoa học-kĩ thuật Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000
Giai đoạn 1952-1973
Đầu tư mua bằng phát minh sáng chế để đẩy nhanh sự phát triển
Tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng
Giai đoạn 1991-2000
Tiếp tục phát triển ở trình độ cao
Năm 1992
Phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với Mĩ,Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế