Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP CHƯƠNG II, AMONIAC VÀ MUỐI AMONI, Tác dụng với kim loại, Tác dụng…
ÔN TẬP CHƯƠNG II
NITƠ
Cấu tạo phân tử
Nằm ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kì
2 trong bảng tuần hoàn
-
-
-
-
Tính chất hóa học
N có các số oxi hóa : -3, 0,
+1, +2, +3, +4, +5.
Tính oxi hóa
- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua:
6Li + N2 → 2Li3N.
- Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với nhiều kim loại:
3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua).
Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác. Nitơ phản ứng với hidro tạo amoniac.
Tính khử
- Ở nhiệt độ cao (3000 ºC) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit.
N2 + O2 2NO (không màu)
- Ở điều kiện thường, nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ đioxit màu nâu đỏ.
2NO + O2 → 2N
Tính chất vật lý
Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -196ºC.
Khí nitơ tan rất ít trong nước ( ở ĐK thường, 1 lít nước hòa tan được 0,015 lít khí nitơ )
-
-
-
- KNO3 còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen.
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Amoniac ( NH3 )
-
Tính chất vật lý
- Amoniac (NH3) là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.
- Ở điều kiện thường 1 lít nước hòa tan được khoảng 800 lít khí amoniac
Tính chất
hóa học
Tính bazơ yếu
NH3 + H2O ⇆ NH4+ + OH-
- Dung dịch amoniac có tính bazo nên có thể dùng giầy quỳ tím ẩm để nhận biết khí amoniac
→ quỳ tím hóa xanh
-
Khi amoniac cũng như dung dịch amoniac, tác dung dịch axit tạo ra muối amoni
NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua)
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
Tính khử
- Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).
- Amoni cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí nitơ và nước
- Tác dụng với oxi
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Ứng dụng
Amoniac được dùng để:
- Sản xuất axit nitric, phân đạm như urê, amoni nitrat,
amoni sunfat, ...
- Điều chế hiđrazin N2H4 làm nhiên liệu cho tên
lửa
- Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị
lạnh.
Điều chế
Khí amoniac được điều chế bằng cách đun nóng muối amoni, thí dụ NH4Cl, với Ca(OH)2:
NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O ( có nhiệt độ)
Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac vừa
tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi
sống (CaO).
Để điều chế nhanh một lượng nhỏ khí
amoniac, người ta đun nóng dung dịch
amoniac đậm đặc.
Khí amoniac được tổng hợp từ nitơ và hiđro
theo phản ứng thuận nghịch và tỏa nhiệt sau:
N2 (k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3 (k); ∆H < 0
Với các điều kiện sau:
Nhiệt độ: 450 - 500 oC.
Áp suất cao: 200 - 300 atm.
Chất xúc tác là sắt kim loại được trộn thêm
Al2O3, K2O, ...
Hỗn hợp khí tạo ra được làm lạnh để tách
hóa lỏng amoniac.
Muối Amoni
Tính chất vật lý
- Là những hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH4+ và anion gốc axit
- Tan nhiều trong nước điện ly hoàn toàn thành các ion.
-
Tính chất hóa học
-
Phản ứng nhiệt phân
Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa
: NH4Cl → NH3 + HCl (hiện tượng thăng hoa (có nhiệt độ)(NH4)2CO3 → NH3 + NH4HCO3 (có nhiệt độ)
NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 (có nhiệt độ)
- Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O.
NH4NO2 → N2 + 2H2O (có nhiệt độ)
NH4NO3 → N2O + H2O (có nhiệt độ)*
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-