Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PicsArt_10-30-01.08.27, 6nCO2 + 6nH2O → (C6H10O5)n + nO2, tinh_bot_3…
Nguyễn Phước Thịnh
STT:32
Mosquito.toy@gmail.com
*V. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH
:pen:
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Từ CO2, không khí và nước dưới tác dụng của mặt trời
và chất diệp lục tạo ra tinh bột
II.CẤU TRÚC PHÂN : TỬ
:pen:
CTPT
: (C5H10O5)n,
Trong hạt ngũ cốc, tinh bột là hỗn hợp của:
AMILOZO
Do các gốc a-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết
1,4- glucozit
tạo nên mạch dài (không | nhánh), xoắn lại
PTK 200.000 (n~1234).
AMILOPECTIN
Do các đoạn mạch a-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết
1,6 glicozit
tạo nên mạch phân nhánh. Mỗi đoạn mạch gồm 20 - 30 mắt xích a-glucozơ
liên kết với nhau bằng liên kết
1,4 glicozit
PTK ~ 1000000-2000000 => không tan trong
nước
cũng như
các dung môi thông thường khác.
polisaccarit
, gồm nhiều mắt xích a glucozơ liên kết với nhau.
Trần Thị Bảo Uyên
IV.Ứng dụng:
Trong công nghiệp:
tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozo, hồ dán.
Trong cơ thể người:
tinh bột bị thủy phân thành glucozo. Tại các mô, glucozo bị OXH chậm qua các phản ứng phức tạp nhờ enzin tạo ra CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động. Lượng glucozo dư được chuyển về gan và được tổng hơp lại nhờ eizim thành glicozen dự trữ cho cơ thể.
III.Tính chất hóa học:
Phản ứng thủy phân
Đun nóng tinh bột với dung dịch axit vô cơ loãng thu dc glucozo:
(C6H10O5)n + nH2O (H+) → nC6H12O
Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân nhờ các enzim.
(C6H10O5)n + nH2O (emzin)→ nC6H12O
Phản ứng màu mới iot
Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột → Dung dịch màu xanh tím
Nhỏ vài giọt iot vào mặt cắt củ khoai →bề mặt chuyển dần sang màu xanh tím
==> Phản ứng này dùng để nhận biết tinh bột bằng iot và ngược lại
trannguyenbaouyen3891@gmail.com
STT: 42
Trần Nguyễn Khánh Ngọc
Trạng Thái Tự Nhiên
Là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Trong nước nóng (65°C trở lên), hạt tinh bột ngậm nước, trương phồng lên thành dung dịch keo, được gọi là hỗ tinh bột.
Tính Chất Vật Lý
Có rất nhiều trong các loại hạt ngũ cốc: gạo (~80%), ngô (~70%), mì (~65%), ...; trong các loại củ: khoai tây tươi (~20%), sắn, .; trong nhiều loại quả (táo, chuối,...).
STT: 19
ngoc31102004@gmai.com
6nCO2 + 6nH2O → (C6H10O5)n + nO2