Bài 6. Tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC

  1. Tính tương đối của vận tốc
  1. Tính tương đối của quỹ đạo

Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.

Tính tương đối

Tính tương đối

  1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

Hệ quy chiếu gắn với mặt đất coi như hệ quy chiếu đứng yên.

Hệ quy chiếu gắn với vật có gia tốc so với mặt đất là hệ quy chiếu chuyển động.

  1. Công thức cộng vận tốc

Ta có công thức 1B03A8EB-0014-453B-9D9D-76C90D04B653

E35849FD-0FB4-45F6-8CBE-F9B04841F110 : vận tốc tuyệt đối

4CF4AA7F-70E0-493F-8B8E-5B2E68BCA27D : vận tốc tương đối

AA8EB55A-33AD-45E7-BEE3-96B1D62A213A : vận tốc kéo theo

Nếu 9B00CFB0-66FE-4983-8C1D-9B702908F846 cùng phương cùng chiều với 99A23972-9F55-42F1-A99D-53F4F1EC6B0B thì v1,3=v1,2 + v2,3

Nếu 0BB86207-CCE2-4011-B29F-F901997118BB cùng phương ngược chiều 5BC67DBE-6D77-49E1-AD3E-1265DCD09A34 thì v1,3= | v1,2 - v2.3 |

(1) Vật xét chuyển động
(2) HQC chuyển động
(3) HQC đứng yên