Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HỆ CƠ - Coggle Diagram
HỆ CƠ
Vai trò của hệ cơ
- Cùng với hệ xương làm thành cơ quan vận động
- Giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn...
- Quyết định hình dáng bên ngoài của cơ thể, biểu lộ tình cảm...
-
Cấu tạo cơ
- Cơ trơn: có ở thành ống tiêu hoá và một số nội quan khác.
- Cơ vân: gồm hầu hết các cơ xương.
-
-
-
- Cơ tim: có cấu tạo giống cơ vân nhưng các sợi cơ phân nhánh và nối với nhau qua các đĩa nối, theo kiểu hợp bào
Tính chất cơ bản của cơ
-
-
Sự mỏi cơ
-
-
-
-
Chống mỏi cơ: bồi dưỡng cơ thể, nghỉ ngơi, xoa bóp
Các nhóm cơ chủ yếu
-
-
Cơ quay cổ → làm ngửa đầu, quay đầu sang hai bên hoặc cúi xuống.
-
-
-
Các cơ chi dưới to hơn, khoẻ hơn, phù hợp với chức năng làm giá đỡ và thực hiện sự vận chuyển cơ thể.
-
Sự phát triển của hệ cơ
- Giai đoạn bào thai: HD, CT cơ giống TSS. Sau phát triển dần về chiều dài và bề dày
-
- Cơ trẻ em trắng, mềm mại hơn, nhiều nước, ít chất cặn bã, ít đạm và chất vô cơ → khi hoạt động trẻ nhanh mệt.
- 5 – 7 tuổi: cơ lòng bàn tay kém phát triển, nên trẻ làm việc lóng ngóng.
- Trương lực cơ tăng dần theo tuổi
Qui luật phát triển
- Cơ lớn (đùi, lưng, vai…) phát triển trước; cơ nhỏ (lòng bàn, ngón) phát triển sau → trẻ chưa thực hiện được những động tác khéo léo
- Cơ hoạt động nhiều → phát triển nhanh
- Nhịp độ cử động tăng dần theo tuổi
- Sức dẻo dai của cơ tăng chậm và dần dần đến 30-40 tuổi
- → Trẻ 3-4 tuổi không duy trì lâu một hoạt động đều đặn giống nhau trong một thời gian dài → không nên kéo dài giờ học