Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô gia văn phái) - Coggle Diagram
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Ngô gia văn phái)
II. Hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung
1) Là nhà lãnh đạo quyết đoán, bản lĩnh
Trong
mọi tình huống
, vua QT
luôn hành động nhanh gọn, quyết đoán
Trong khoảng thời gian ngắn, ông làm được nhiều việc lớn
Lên ngôi hoàng đế
, lấy niên hiệu để
yên lòng dân
Trên đường ra Bắc, ông
gặp Nguyễn Thiếp
hỏi
kế sách thu hút ủng hộ của dân -> quan tâm đến lòng dân
Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An, tuyển mộ hơn 1 vạn quân
Tính
kế đánh giặc
và tính
kế hoạch sau chiến thắng
Nghe tin giặc chiếm TL, ông
liền thân chinh cầm quân tiến ra Bắc
=>
Tính cách mạnh mẽ quyết đoán
. Đặc điểm của những
bậc quân vương
->
xứng đáng được nhân dân tin tưởng và tôn thờ
2) Là bậc minh vương với trí tuệ sáng suốt, nhạy bén
Sáng suốt trong việc lên ngôi hoàng đế
Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch ta thể hiện qua lời phủ dụ
Khẳng định chủ quyển dân tộc
(đát nào sao ấy, trời đã định rõ ràng,...)
Lên án dã tâm, hành động tàn bạo
của giặc đối với dân tộc ta
Nhắc lại truyển thống đánh giặc
của dân tộc ta đời trước để
khích lệ tinh thần yêu nước
Từ đó, ông
thể hiện niềm tin và kêu gọi quân sĩ đồng lòng
lập công lớn
Ra kỉ luật răn đe
những kẻ ăn ở high lòng
=>
Ngắn gọn súc tích
mà
sâu sắc
,
tác động mạnh đến tinh thần
yêu nước của quân sĩ Tây Sơn
Sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi
Dù nghĩa quân phạm tội nặng, không ngăn được quân Thanh chiếm TL nhưng
ông hiểu và cho họ cơ hội để sửa sai
Vua QT
hiểu rõ điểm mạnh
của Ngô Thì Nhậm và
giao cho ông nhiệm vụ thích hợp
3) Tầm nhìn xa trông rộng
Ông
tự tin vào tài cầm quân
và
chính nghĩa dân tộc
,
khẳng định
chiến lược đã rõ và mươi ngày nữa sẽ đuổi được người Thanh
Đang lo việc đánh giặc mà ông
đã tính kế 10 năm sau chiến thắng
=>
Tinh thần, ý chí quyết thắng của vua QT đã lan toả đến từng quân sĩ, kích thích ý chí trong họ
4) Là bậc kì tài về quân - tài thao lược hơn người
Ông dùng lời
phủ dụ
để
truyển tới quân sĩ sức mạnh tinh thần to lớn
, khiến họ thêm
tự tin bước vào trận đánh và lập chiến công
Ông là người
làm nên "Cuộc hành binh thần tốc" nổi tiếng
khiến người người khâm phục
Ông sử dụng
kế đánh giặc rất hay
:
mở tiệc khao quân
trước, chọn
Tết Nguyên Đán là thời điểm tấn công
, sử dụng
chiến thuật linh hoạt, hợp lí nhất
Bắt sống quân do thám
ở sông Gián và sông Thanh Quyết
Đại thắng
trận đánh ở
đồn Hà Hồi và đồn Ngọc Hồi
5) Là người oai phong, lẫm liệt trong chiến trận
Ông hoạch
định sẵn kế hoạch
để chỉ đạo quân sĩ
đánh những trận hay trận đẹp, thắng áp đảo
Hình ảnh
vua QT cưỡi voi giữa chỉ huy hết sức oai phong,
Ông chính là
linh hồn của chiến công vĩ đại
: đại phá quân Thanh
=>
Xứng đáng là hình tượng đẹp nhất về người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong văn học trung đại
I. Tác giả, tác phẩm
1) Tác giả
Nhóm tác giả thuộc dòng họ
Ngô Thì
, các tác giả chính:
Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du
Vượt lên tư tưởng trung quân ái quốc mù quáng
Có
tư tưởng tiến bộ, tôn trọng lịch sử
2) Tác phẩm
HLNTC
Nhan đề
: ghi chép về
sự thống nhất của vương trình nhà Lê
vào thời điểm
Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà
cho vua Lê
Thể loại
:
Chí
(thể văn ghi chép sự vật, sự việc vừa có tính văn học, vừa có tính lịch sử); Nếu xét theo nghệ thuật thì tác phẩm thuộc loại
tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi
HCST
: viết bằng chữ Hán ở
nhiều thời điểm khác nhau
(cuối XVIII - đầu XIX)
HLNTC - Hồi 14
Xuất xứ
: hồi 14 của tác phẩm HLNTC
HC lịch sử
Vua QT
đại phá quân Thanh lập nên triều đại Tây Sơn
Giai thoại đầy
biến động XHPKVN cuối XVIII
LCT lo sợ mất ngai nên nhờ quân Thanh
Ngôi kể
:
thứ 3
-> linh hoạt, tự do, khách quan
Tóm tắt
25/12/1788
: NH lên ngôi lấy hiệu là QT, chỉ đạo quân ra Bắc
29/12
: đến Nghệ An, QT mở duyệt binh tuyển thêm 1 vạn quân
30/12
: ra Tam Điệp, hội ngộ các tướng Sở và Lân, mở tiệc hẹn mùng 7 có mặt ở Thăng Long
Nửa đêm mùng 3 Tết
: hạ đồn Hà Hồi
Rạng sáng mùng 5 Tết
: hạ đồn Ngọc Hồi
Trưa mùng 5 Tết
: QT tiến quân vào TL, Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống chạy trốn lên phía Bắc, thu nhặt tàn quân kéo về đất Bắc
III. Hình ảnh bọn cướp nước, bán nước
1) Sự đại bại của quân Thanh
Đối lập với quân Tây Sơn
: tướng
sợ hãi, tự tử
, quân lính
dày xéo lên nhau mà chạy trốn
Nguyên nhân
Tướng lĩnh
kiêu căng, chủ quan
Binh lính
ô hộp, buông lỏng kỉ cương
2) Số phận vui tôi phản nước Lê Chiêu Thống
Chỉ vì
lợi ích cá nhân mà bán nước
Khi quân Thanh tan rã thì
sọ hãi tột độ, bộc lộ hết bản chất
Nghệ thuật: giọng điệu hả hê, sung sướng
khi
miêu tả đám tàn quân nhà Thanh
và
chậm rãi đượm buồn như để bày tỏ xót thương của bề tôi cũ nhà Lê