Sơ đồ tư duy Hóa học 10
Nguyên tử
Thành phần cấu tạo nguyên tử
Điện tích hạt nhân
Cấu tạo vỏ nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử
✅ Hạt nhân gồm hạt proton(p) và notron(n)
Lớp vỏ electron gồm hạt electron(e)
Điện tích hạt nhân kí hiệu:Z+
Z=P=E
Số khối A=Z+N
Nguyên tố hóa học là những ngto có cùng ĐTHN
Đồng vị là những ngtu có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron nên số khối A của chúng khác nhau
Lớp electron
Phân lớp electron
các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s,p,d,f
số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
phân lớp d chứa tối đa 10e
phân lớp f chứa tối đa 14e
phân lớp p chứa tối đa 6e
phân lớp s chứa tối đa 2e
số e lớp ngoài cùng
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
là 1,2,3 =>kim loại
là 5,6,7 => phi kim
là 4 => có thể là kim loại hoặc phi kim
là 8 => khí hiếm
Ngtac xếp các ngto trong bảng tuần hoàn
2.các ngto có cùng số lớp e trong ngtu được xếp thành một hàng
3.các ngto có e hóa trị trong ngtu như nhau được xếp vào một cột
1.xếp theo chiều tăng dần của ĐTHN
cấu tạo của bảng tuần hoàn các ngto hóa học
2.Chu kì là dãy các ngto mà ngtu của chúng có cùng số lớp e được xếp theo dãy ĐTHN tăng dần
3.Nhóm ngto là tập hợp các ngto mà ngtu có cấu hình e tương tự nhau được xếp thành 1 cột
1.Số thứ tự của ô ngto đúng bằng số hiệu ngtu của ngto đó
Một số nhóm A tiêu biểu
Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm
Nhóm VIIA là nhóm halogen
Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
Liên kết hóa học
Liên kết ion
Liên kết cộng hóa trị
Ngtu kim loại nhường e cho ngtu khác để trở thành ion dương gọi là cation
Ngtu phi kim nhận e từ ngtu khác trở thành ion âm gọi là anion
Khi ngtu nhường hay nhận e nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion
Liên kết công hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai ngtu bằng 1 hay nhiều cặp e chung
Hiệu độ âm điện
từ 0.0 đến < 0,4 => liên kết coogn hóa trị không cực
từ 0,4 đến 1,7 => liên kết công hóa trị có cực
lớn hơn hoặc bằng 1,7 => liên kết ion