Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KĨ THUẬT THUYẾT TRÌNH CHUYÊN NGHIỆP - Coggle Diagram
KĨ THUẬT THUYẾT TRÌNH CHUYÊN NGHIỆP
1. GIỌNG NÓI SỐNG ĐỘNG
Làm chủ giọng nói: lúc nhanh, lúc chậm, lúc sôi nổi, lúc trầm lắng tùy theo chủ đề
2. TƯ THẾ ĐỨNG
Nam: chân dang khộng rộng quá vai
Nữ: chân đứng 10h hoặc 2h và đứng hơi nghiêng người một chút
Không nên ngồi, hoặc đi lại quá nhiều
Không len lõi để chuyền micro, chỉ cần đưa cho người đầu bàn chuyền vào
Khi tương tác với khác giới nên đứng không quá gần hoặc quá xa
không được đứng ở một góc sân khấu=> cảm thấy không chính đạo
Nếu có bục thì không nên đứng quá lâu, hãy bước ra và lâu lâu ghé qua để xem bài
3. SỬ DỤNG CÁNH TAY
Cầm micro ở giữa thân và theo hướng 45'
Tay còn lại không nên cầm sợi dây mà hãy sử dụng để diễn đạt bài nói của mình
4. HƯỚNG MẮT NHÌN
Không nhìn lên trần nhà hoặc cuối xuống đất
70-80% là nhìn vào khán giả
Rải ánh nhìn ra ở mọi người
Không nên nhìn láo liên, hãy nhìn vào một điểm, một người như đang tương tác
5. BIỂU CẢM KHUÔN MẶT
Khi bạn thuyết trình, ngta sẽ tin vào cơ thể của bạn hơn là lời bạn nói
NHỮNG ĐIỀU CẤM KỊ KHI THUYẾT TRÌNH
Quẹt mũi( biểu hiện của nói dối)
Không khoanh tay( tạo sự xa cách)
Không gãi đầu, gãi tai( tạo sự bối rối, mất niềm tin)
Không chấp tay phía trước( không cởi mở)
Không chống nạnh( cảm giác người nghe là phạm nhân)
Không chấp tay sau lưng, bỏ tay trong túi quần
Không nhúng nhảy, lúc lắc
Văng nước bọt khi giao lưu
Không dùng hai tay để bắt tay( sẽ hạ vị thế diễn giả của bạn)
Không quàng vai khán giả
Nếu mời khán giả lên sân khấu thì nên vỗ nhẹ vào cánh tay, không vỗ vai
CÁCH KHẮC PHỤC KHI BÍ TỪ
Luyện tập phản xạ từ ngữ: mở sách, báo, mạng và nhìn vào 1 cụm từ bất kì rồi tìm 2-3 từ có liên quan đến nó
Dùng từ độc đáo: nên ghi lại và học thuộc nó để sử dụng
KĨ THUẬT PHÁT ÂM, SỬ DỤNG GIỌNG NÓI
Tập dùng hơi: muốn lấy hơi đầy phải lấy cả bằng ngực và bằng bụng
Hít thật sâu, nén hơi trong 5-10 giây rồi thở ra từ từ
=> Tránh hụt hơi, làm tăng độ âm vang của lời nói
Kĩ thuật đẩy hơi: hơi gằn giọng một chút khi đẩy hơi ra
=> Tăng độ âm vang của lời nói
Tập phát âm tròn vành rõ chữ
Luyện lưỡi lanh lợi: nên nhấn nhá từ sẽ không bị líu lưỡi và chữ cũng đọc rõ hơn
Luyện môi mềm mỏng: tập luyện để môi luôn mấp máy sinh động