Chương 1: Động học chất điểm
Chuyển động thằng đều
Sự rơi tự do
Chuyển động thẳng biến đổi đều
PT chuyển động: x=x0+vt
Hệ quy chiếu
Gốc tọa độ
Mốc thời gian
Chiều chuyển động
Công thức
Đồ thị
v<0: đường thẳng đi xuống
v=0: đường thẳng song song với trục hoành
v>0: đường thẳng đi lên
Gia tốc
Cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian
Là 1 đại lượng không đổi
Kí hiệu; a
Công thức
Chuyển động thẳng NDĐ:
CT: a= delta v / delta t
Vận tốc: v=s/t
Tốc độ trung bình: Vtb=s/t
Vận tốc: v=v0+a.t
Quãng đường: s=v0.t+1/2.a.t^2
Liên hệ giữa v, a, s: v^2 - v0^2 = 2as
PT chuyển động: x0+v0.t+1/2.a.t^2
Khái niệm
Là sự rơi chỉ dưới tác động của trọng lực
Đặc điểm
Phương: thẳng đứng
Chiều: từ trên xuống dưới
Là chuyển động nhanh dần đều
Công thức
Vận tốc: v=g.t
Quãng đường: s=1/2.g.t^2
Gia tốc: g=9,8 (m/s) hoặc g=10 (m/s)
Chuyển động tròn đều
Khái niệm
Khái niệm
Quỹ đạo: đường thẳng
Vận tốc như nhau trên mọi quãng đường
Chuyển động có quỹ đạo là đường tròn
Vận tốc trung bình trên mọi cug tròn như nhau
Công thức
Tốc độ dài
Tốc độ góc
Vtb=v=delta s/delta t=const
w=delta s/delta t
Tốc độ góc của cđ tròn dều là đại lương không đổi
Chu kì (s)
Là khoảng thời gian vật đi được 1 vòng tròn
T=2 bi / w
Tần số (Hez)
Là số vòng mà vật đi được trong 1 giây
f=1 / T
Liên hệ giữ tốc độ dài và tốc độ góc
v=r.w
Gia tốc hướng tâm
Gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo gọi là gia tốc hướng tâm
Aht=v^2/r=r.w^2
Tính tương đối của chuyển động và CT cộng vận tốc
Tính tương đối của chuyển động
Công thức cộng vận tốc
Tính tương đối của quỹ đạo
Tính tương đôi của vận tốc
Hình dạng quỹ đạo chuyển động trong các HQC khác nhau thì khác nhau-quỹ đạo có tính tương đối
Vận tốc của vật chuyển động đối với các HQC khác nhau thì khác nhau-vận tốc có tính tương đối
v1,3=v1,2+v2,3
Chuyển động cơ
Khái niệm
Là sự thay đổi vị trí vật đó so với thời gian
Chất điểm
Là vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường như
Quỹ đạo
Tập hợp các vị trí chất điểm chuyển động tạo ra 1 đường nhất định
Hệ quy chiếu
Gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ